1. Cơng nghiệp.
- Cơng nghiệp ở ĐBSH hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Giá trị sản xuất cơng nghiệp ở ĐBSH tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng ( năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP cơng nghiệp của cả nước ( năm 2002).
Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung ở thành phố: Hà Nội, Hải Phịng.
- Các ngành cơng nghiệp trọng điểm của ĐBSH là: cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, và cơng nghiệp cơ khí.
- Sản phẩm cơng nghiệp quan trọng của vùng là máy cơng cụ, động cơ điện, phương tiện giao thơng, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng như: vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh.
- Phân bố các ngành cơng nghiệp trọng điểm ( At lat)
2. Nơng nghiệp
* Điều kiện phát triển. ( chọn lọc ở phần điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến nơng nghiệp gồm cĩ đất, nước, khí hậu, địa hình)
* Hiện trạng phát triển. a. Trồng trọt.
- Về diện tích và tổng sản lương lương thực, ĐBSH chỉ đứng sau ĐBSCL, nhưng là vùng cĩ trình độ thâm canh cao.
- Năng suất lúa của ĐBSH năm 2002 là 56,4 tạ/ha cao nhất trong cả nước ( ĐBSCL là 46,2 tạ/ha.)
- Hầu hết các tỉnh ở ĐBSH đều phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây: ngơ đơng, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Vụ đơng đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương. Đưa vụ đơng lên thành vụ sản xuất chính cĩ các lợi ích
b. Chăn nuơi.
Đàn lợn ở ĐBSH chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước ( 27,2 %, năm 2002). Chăn nuơi bị (đặc biệt là chăn nuơi bị sữa) đang phát triển. Chăn nuơi gia cầm và nuơi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
3. Dịch vụ.
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế ở ĐBSH: 43,9% năm 2002 - Giao thơng vân tải.
Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở lên sơi động. Ở đây phát triển đủ các loại hình giao thơng ( đọc trong at lat các tuyến đường bộ, sắt, hàng khơng chính).Vận tải trong nước và quốc tế qua cảng Hải Phịng và sân bay quốc tế Nội Bài ngày càng quan trọng.
- Bưu chính viễn thơng.
Là ngành phát triển mạnh ở ĐBSH. Hà Nội là trung tâm thơng tin, tư vấn và chuyển giao cơng nghệ, đồng thời là một trong hai trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất của nước ta.
- Du lịch.
Hà Nội và Hải Phịng là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc đất nước. ĐBSH cĩ nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là Chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Cơn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà…
V. Các trung tâm kinh tế lớn ( đọc trong at lát)
- Các thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long ( Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng ĐBSH, TDMNBB.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
Diện tích: 15,3 nghìn km2.
Dân số: 13 triệu người ( năm 2002).
Bài tập rèn luyện kĩ năng. Cho kiểm tra 60 phút, Câu 1.
Nêu tầm quan trọng của sản xuất lương thực ở ĐBSH cùng những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn để sản xuát lương thực của vùng?
Câu 2:
Cho bảng số liệu về tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và binhdf quân lương thực theo đầu người ở ĐBSH ( %)
Năm
Tiêu chí 1995 1998 2000 2002
Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2
Sản lượng lương thực 100.0 117.7 128.6 131.1
Bình quân lương thực tồi đầu người 100.0 113.8 121.8 121.2 a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân
lương thực theo đầu người ở ĐBSH.
b. Cho nhận xét và nêu ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.
VÙNG BẮC TRUNG BỘ.I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- BTB là một dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam.
- Tiếp giáp ( xác định trong at lat) - Ý nghĩa của vị trí địa lý.
+ Là cửa ngõ ra biển của các nước tiểu vùng sơng Mê Kơng ra biển và ngược lại từ các nước trong cộng đồng quốc tế vào các nước tiểu vùng Mê Kơng.
+ Là cầu nối giao lưu giữa Bắc Bộ và phía nam. + Phát triển kinh tế biển.