luồng.
Mảnh nguyờn liệu tiờu chuẩn từ cõy luồng nấu theo phương phỏp sunphỏt theo qua trỡnh thớch hợp đó lựa chọn ở trờn, sau đú được rửa sạch qua hai lưới # 40, # 80, bột sạch và hợp cỏch được nghiền tiếp trờn mỏy nghiền thớ nghiệm kiểu Hà Lan 4,5 lớt để đạt cỏc độ nghiền yờu cầu. Cỏc kết quả nghiờn cứu được đưa ra trong bảng 3.8.
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của độ nghiền bột giấy đến tớnh chất cơ lý của bột giấy Độ nghiền, (0SR) TT Cỏc chỉ tiờu 25 30 35 40 45 50 1 Chiều dài đứt, (m) 6640 6980 7230 7440 7620 7630 2 C.số xộ, (m.Nm2/g) 13,26 14,03 14,68 14,93 15,70 15,60 3 C.số bục, (kPa.m2/g) 4,43 4,66 5,02 5,10 5,14 5,08
Ghi chỳ: Bột giấy được nghiền đến cỏc độ nghiền khỏc nhau, trờn mỏy nghiền thớ nghiệm kiểu Hà Lan 4,5 lớt, xeo mẫu giấy thớ nghiệm định lượng 70 g/m2 trờn mỏy xeo rappid.
Cỏc kết quả nghiờn cứu trong bảng 3.8 cho thấy xu hướng chung tớnh chất cơ lý của bột giấy tăng khi tăng độ nghiền bột giấy. Khi tăng độ nghiền từ 25 đến 35 0SR thỡ tớnh chất cơ lý của bột giấy tăng nhanh nhất như chiều dài đứt (8,89%), chỉ số độ bền xộ (0,91 đơn vị), chỉ số độ chịu bục (0,89 đơn vị). Tớnh chất cơ lý của bột giấy tăng chậm khi tăng độ nghiền bột giấy lớn hơn 35 0SR. Khi tăng độ nghiền bột giấy
lớn hơn 45 0SR tớnh chất cơ lý của bột giấy cú xu thế giảm như chỉ số xộ, chỉ số độ chịu bục. Kết quả này cú thể được giải thớch khi độ nghiền cao xơ sợi bị cắt ngắn làm giảm tớnh chất cơ lý của bột giấy.
Với kết quả thu nhận được từ độ nghiền bột giấy 35 0SR là hoàn toàn thớch hợp với cỏc chỉ tiờu nờn nhúm đề tài lựa chọn độ nghiền này cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo.