Giao tiếp với mạng IP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức và cơ chế cho phép liên kết kiến trúc IMS với hạ tầng (Trang 38 - 42)

NASS là thành phần chỉ sử dụng cho các mạng truy nhập hữu tuyến, với nhiệm vụ cung cấp kết nối đến ngƣời dùng trong mạng truy nhập. NASS có các chức năng chính sau:

 Cung cấp một cách linh hoạt địa chỉ IP cũng nhƣ các thông số cấu hình khác

27

 Xác nhận, chứng thực ngƣời dùng trƣớc và trong suốt quá trình cấp phát IP.

 Cấp phép cho mạng truy nhập dựa trên hồ sơ ngƣời dùng mạng

 Quản lý vị trí ngƣời dùng

 Hỗ trợ quá trình di động và roaming của ngƣời dùng.

Hình 6 Kiến trúc ph n hệ NASS của ETSI TISPAN[3]

Ph n hệ điều khiển truy nhập và tài nguy n mạng- RACS:

RACS là ph n hệ NGN thực hiện các chức năng điều khiển chính sách, dự phòng tài nguyên và điều khiển truy nhập. Ngoài ra nó cũng hỗ trợ các dịch vụ cổng iên (Border Gateway Services-BGS) nhƣ các cơ chế dịch địa chỉ mạng (NAT).

RACS cung cấp các chính sách dựa trên các dịch vụ điều khiển truyền tải cho các ứng dụng. Điều này cho các yêu cầu và dự phòng các tài nguyên truyền tải từ các mạng truyền tải lõi và truy nhập trong phạm vi của các mạng này.

RACS ẩn đi sự tƣơng tác giữa các ứng dụng và các nguồn tài nguyên truyền tải. Ví dụ RACS cho phép ất kỳ loại dịch vụ đa phƣơng tiện thời gian thực ( VoIP, hội nghị truyền hình, VoD, trò chơi trực tuyến) yêu cầu về ăng thông, địa chỉ cho các dịch vụ này tử ất kỳ mạng truyền tải nào. Do các hệ thống mạng có trách nhiệm về chính sách dựa trên điều khiển truyền tải, RACS có thể phải thực hiện điều khiển truy nhập để đánh giá các yêu cầu trong điều kiện các luật chính sách định nghĩa

28

trƣớc ởi nhà vận hành mạng. Sau đó nó có thể thực hiện dự phòng tài nguyên để cung cấp cho các yêu cầu chính sách và các tài nguyên phù hợp có sẵn trong mạng truyền tải. Nhƣ vậy, RACS cung cấp cho các nhà mạng các công cụ để thực hiện điều khiển truy nhập, nó có thể thực hiện ằng cách cài đ t các luật chính sách dịch vụ kênh truyền.

Ngoài ra, RACS cũng cung cấp các công cụ cho các dịch vụ giá trị gia tăng để chiếm đƣợc các tài nguyên mạng cần thiết để cung cấp các dịch vụ cho ngƣời dùng cuối.

Theo tổ chức TISPAN, kiến tr c của ph n hệ RACS nhƣ sau:

Hình 17 Kiến trúc RACS của TISPAN

Khối chức năng này nằm giữa khối chức năng điều khiển dịch vụ và khối chức năng truyền tải, thực hiện chức năng điều khiển tài nguyên có liên quan tới chất lƣợng dịch vụ giữa mạng truy nhập và mạng lõi IMS.

RACS ao gồm 2 chức năng chính là: chức năng quyết định chính sách dịch vụ (S- PDF) và chức năng điều khiển chấp nhận kết nối và tài nguyên truy nhập (A- RACF).

29

 S-PDF: dƣới yêu cầu của các ứng dụng, sẽ tạo ra các quyết định về chính

sách (policy) ằng việc sử dụng các luật chính sách và chuyển những quyết định này tới A-RACF. S-DPF cung cấp một cách nhìn trừu tƣợng về các chức năng truyền tải với nội dung hay các dịch vụ ứng dụng. Bằng cách sử dụng S-DPF, việc xử lý tài nguyên sẽ trở nên độc lập với việc xử lý dịch vụ.

 A-RACF: nhận các yêu cầu về tài nguyên QoS từ S-PDF. A-RACF sẽ sử

dụng thông tin QoS nhận đƣợc từ S-PDF để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận kết nối. A-RACF cũng thực hiện chức năng đ t trƣớc tài nguyên và điều khiển các thực thể NAT/Firewall.

30

CHƢƠNG 2.

CÁC GIAO THỨC CHÍNH SỬ DỤNG TRONG PHÂN HỆ IMS

Chƣơng này trình ày nội dung các giao thức quan trọng dùng trong áo hiệu IMS, ao gồm giao thức SIP và Diameter.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức và cơ chế cho phép liên kết kiến trúc IMS với hạ tầng (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)