a)Về lý luận:
(1)đã hệ thống hóa ựược cơ sở lý luận về: (i) khái niệm và nội hàm của kinh tế xanh nói chung và so sánh nội hàm xác ựịnh kinh tế xanh là một thành phần cơ bản trong trụ cột phát triển bền vững ựể ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững ứng phó với biến ựổi khắ hậu toàn cầu; (ii) xác ựịnh những ựặc trưng, thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế hải ựảo tại Việt Nam; (iii) ựã ựưa ra khái niệm và nội hàm của kinh tế xanh xã ựảo, khái niệm và ý nghĩa mô hình kinh tế xanh xã ựảo ven bờ.
(2)đã ựề xuất ựược bộ tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh tại các xã ựảo với 12 tiêu chắ ựại diện cho 5 yêu cầu của kinh tế xanh xã ựảo. Bộ tiêu chắ ựược ựề xuất phù hợp với ựặc ựiểm riêng của xã ựảo ven bờ Việt Nam.
b)Về thực tiễn:
(1)đã ựánh giá thực tiễn hiện trạng 3 xã ựảo Việt Hải, Nhơn Châu và Nam Du theo bộ tiêu chắ ựã ựề xuất.
(2)đã ựề xuất ựược mô hình kinh tế xanh ựịnh hướng cho các xã ựảo ven bờ Việt Nam theo cấu trúc tuần hoàn, với các hợp phần gồm: ựiều kiện thực hiện gồm 07 yếu tố ựầu vào nhằm ựạt ựược 03 mục tiêu theo 05 yêu cầu, và ựánh giá hiệu quả ựầu ra của mô hình theo 12 tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh xã ựảo.
(3)đã ựề xuất ựược 07 giải pháp triển khai và phát triển kinh tế xanh cho các xã ựảo ven bờ Việt Nam gồm: 1-Tuyên truyền, nâng cao ý thức toàn xã hội về kinh tế xanh; 2-Hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển nền kinh tế xanh tại các xã ựảo; 3-Xanh hóa quy hoạch không gian và lối sống trên xã ựảo; 4-đầu tư cơ sở hạ tầng ựảm bảo kết nối với ựất liền; 5-Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế; 6-đa dạng hóa nguồn lực ựầu tư phù hợp phát triển kinh tế xanh xã ựảo; 7-đánh giá quá trình thực hiện.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
1. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2019. Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã ựảo ven bờ Việt Nam. Tạp chắ Khoa học và Công nghệ Biển (ISSN 1859-3097); Tập 19, Số 3A; trang 111-120.
2.Tran Van Phuong, Le Xuan Sinh, đang Cong Xuong, Bui Thi Minh Ha, Le Duc Cuong, 2020. Community tourism development in Viet Hai island commune (Cat Ba, Hai Phong city, Viet Nam) under the green economy model. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 10, No. 2; June, 2020. Pp 43-53.
3.Lê Xuân Sinh, Hoàng Thị Chiến, Bùi Thị Minh Hiền, Trần Văn Phương, 2019. Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp và phi sử dụng của hệ sinh thái biển tại xã ựảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tạp chắ Môi trường (ISSN 1859 Ờ 042X), chuyên ựề số I- 2019, trang 78-84.
4. Lê Xuân Sinh, Trần Văn Phương, Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Thùy Linh, 2019. đánh giá một số yếu tố ựầu vào của mô hình kinh tế xanh tại xã ựảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tuyển tập Diễn ựàn khoa học toàn quốc 2019 ỘSinh học biển và phát triển bền vữngỢ, trang 774-786.
5.Le Xuan Sinh, Tran Van Phuong, Le Van Nam, 2019. The first steps in examining of carbon absorption and nutrient salt filtering capability of rhodomelaceae laurencia papillosa seaweed
over some typical island communes in VietNam coastal area. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 9, No. 4; October, 2019. Pp 01-08.
6. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, đặng Công Xưởng, 2021. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo ven bờ Việt Nam. Tạp chắ Môi trường (ISSN 2615-9597), Chuyên ựề số II, trang 65-70.