MỘT SỐ PP CHIẾT CHẤT ĐỘC BẰNG DM HỮU CƠ

Một phần của tài liệu ĐỘC CHẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC (Trang 28 - 33)

- PP Stass nguyên thủy

⮚ Acid hóa mẫu bằng A.tartric để alcaloid ở dạng tartrat alcaloid dễ tan trong cồn hơn Ngoài ra cồn còn có tác dụng gây tủa protein trong mẫu phủ tạng Lọc loại protein ta

4.3. MỘT SỐ PP CHIẾT CHẤT ĐỘC BẰNG DM HỮU CƠ

- PP Stass – Otto – Ogier (S.O.O)

❖Chiết bằng DM hữu cơ: Dịch cất được kiềm hóa bằng KHCO3 hay NaHCO3 (Nếu dùng kiềm mạnh làm hòa tan các alcaloid có nhân phenol như morphin, hay thủy phân các alcaloid có nhóm ester như atropin, cocain).

❖Chiết alcaloid bằng ete. Bốc hơi ete thu cắn dùng làm các pứ xác dịnh alcaloid.

- Những hạn chế của pp Stass và pp cải tiến

❖Ether làm tan chất màu, nhựa, mỡ,… Những chất này không tủa hoàn toàn bằng cồn nên sẽ xuất hiện trong cắn sau khi bốc hơi ete.

4.3. MỘT SỐ PP CHIẾT CHẤT ĐỘC BẰNG DM HỮU CƠ

❖Sự tủa protein không hoàn toàn vì trong mô phủ tạng có đến 78% là nước. Do đó, khi cho cồn vào ta sẽ được hỗn hợp cồn-nước có độ cồn thấp không thể tủa hoàn toàn protein.

❖Ogier đề nghị tủa nhiều lần với độ cồn tăng dần bằng cách chưng cất hỗn hợp cồn nước trong chân không ở to thấp để loại bớt cồn và nước, được một hỗn hợp sệt như sirô. Khi cho thêm cồn vào thì một phần prtein nữa được tủa thêm, lọc. Dịch lọc được cô đặc như trên và khử protein cho đến khi loại hoàn toàn protein.

4.3. MỘT SỐ PP CHIẾT CHẤT ĐỘC BẰNG DM HỮU CƠ

❖Khi chiết mẫu phủ tạng, cắn chất độc thu được lẫn nhiều mỡ, nhất là lecithin do ete kéo theo các chất này.

❖Hemary đề nghị ở giai đoạn cuối của quá trình xử lý mẫu nên thay cồn bằng aceton (lecithin không tan/aceton)

❖Trường hợp mẫu phủ tạng, dd cồn sau khi loại hết protein sẽ làm dd nước có màu nâu và lớp ete hay cloroform có màu nâu đen.

❖Kohn Abrest đề nghị nên có giai đoạn loại mỡ khỏi dd nước acid bằng ete dầu hỏa trước khi chiết bằng DM hữu cơ.

4.3. MỘT SỐ PP CHIẾT CHẤT ĐỘC BẰNG DM HỮU CƠ

PP tách bằng cồn - acid của Svaicova

❖ Xử lý sơ bộ mẫu thử: Dùng cồn 95o ở pH acid ( A.oxalic hay tartric 10%) ngâm 24h. Thu dịch cồn, loại cồn thu được hỗn hợp sirô. Tiếp tục tủa albumin bằng cồn 95o và loại mỡ bằng cách lắc với ete dầu hỏa.

❖ Chiết lại bằng ete hay clorofrom

❖ Loại dung môi và làm các pư định tính ❑ PP tách bằng cồn - acid của Kohn Abrest

❖ Xử lý sơ bộ mẫu thử: Tương tự pp của Svaicova

❖ Chiết bằng ete ở môi trường acid

4. MỘT SỐ PP PHÂN LẬP XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ

PP chiết liên tục

❖ Nguyên tắc: Dùng một lượng cồn nhất định qua hệ thống hồi lưu để lấy hết các chất cần thiết.

4.4 Các pp chung xác định chất độc hữu cơ:

❖ Có thể xác định chất độc bằng nhiều pp ≠. ▪ PP dùng pứ hóa học đặc hiệu

▪ PP chiết đo quang.

▪ PP phổ (IR, NMR, khối phổ …)

Một phần của tài liệu ĐỘC CHẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(33 trang)