Mặt trên cánh( dạng mùa khô); B Mặt dƣới cánh( dạng mùa khô) C Mặt trên cánh (dạng mùa mƣa); D Mặt dƣới cánh (dạng mùa mƣa)

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố bướm ngày ở trung tâm nông nghiệp mùa xuân (Trang 35 - 39)

- Phƣơng tiện nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

A.Mặt trên cánh( dạng mùa khô); B Mặt dƣới cánh( dạng mùa khô) C Mặt trên cánh (dạng mùa mƣa); D Mặt dƣới cánh (dạng mùa mƣa)

Ngoài ra, mƣa lớn và kéo dài sẽ ngăn cản c c hoạt ộng giao phối, sinh sản và ph t t n của bƣớm

Ánh sáng

Ánh s ng có th t c ộng (bởi cƣờng ộ và thời gian chiếu s ng) ến c c tập t nh c ng nhƣ hình dạng, k ch thƣớc cơ th

Theo Phạm Bình Quyền (1976), những loài bƣớm hoạt ộng bay mạnh mẽ vào ban ngày thì sẽ có k ch thƣớc cơ th lớn hơn Còn bƣớm m hoạt ộng vào ban m thì có k ch thƣớc nhỏ hơn Hình ảnh ại diện cho k ch thƣớc của bƣớm ngày và bƣớm m (hình 4 10)

A B

Hình 4.10 Bƣớm đêm (A) và bƣớm ngày (B)

Phần lớn sắc tố của c nh bƣớm ƣợc hình thành nhờ nh s ng, cƣờng ộ nh s ng có ảnh hƣởng rõ rệt ến sự biến ổi màu sắc của bƣớm, t y theo cƣờng ộ nh s ng cấu tạo mắt của bƣớm c ng kh c nhau, sau khi chết màu sắc của mắt c ng bị mất màu Mắt của bƣớm m thƣờng thẩm hơn và mắt của bƣớm ngày thƣờng s ng hơn

Ấu tr ng bƣớm m có màu trắng nhợt, còn ấu tr ng bƣớm ngày có màu trắng hoặc có màu lấp l nh nh kim do hấp thụ cƣờng ộ nh s ng khác nhau.

Gió

Tốc ộ của gió ảnh hƣởng ến sự phân bố của bƣớm, gió còn ảnh hƣởng gi n tiếp bằng c ch làm thay ổi nhiệt ộ m i trƣờng, làm giảm ẩm ộ kh ng kh Nếu tốc ộ gió mạnh bƣớm sẽ t hoạt ộng và ngƣợc lại nếu tốc ộ gió yếu bƣớm sẽ dễ bay n n hoạt ộng mạnh hơn

4.4.2 Đặc điểm sinh cảnh

ề tài ƣợc thực hiện iều tra thu mẫu theo 4 tuyến sinh cảnh: Ven ƣờng, rừng tràm, vƣờn m a, ruộng lúa

Sinh cảnh ven đƣờng: xung quanh khu vực này ngoài khu vực ƣờng i thì sinh cảnh xung quanh rất a dạng và phong phú với nhiều loài thực vật và thảm cây bụi mọc hai b n ƣờng, b n tr i sinh cảnh là nhà của n ng dân với nhiều khu vƣờn cây ăn tr i và nhiều loài cây cho hoa với nhiều màu sắc và m i hƣơng ặc trƣng; còn b n phải ƣờng i c ng là nơi mọc của nhiều loài cỏ và một dòng s ng iều này làm cho sinh cảnh ven ƣờng thu hút rất nhiều loài c n tr ng hoạt ộng, trong ó bƣớm là loài chiếm số lƣợng lớn

Sinh cảnh rừng tràm: ây là khu vực có số lƣợng cây tràm là chủ yếu, ngoài ra c ng có một số loài cây và thảm cây bụi, nhƣng số lƣợng kh ng tập trung bởi ịa hình ở ây bị chia cắt bởi c c lung tr ng Tuy nhi n, rừng tràm c ng là m i trƣờng thuận lợi cho bƣớm ph t tri n

Sinh cảnh vƣờn mía: khu vực này chủ yếu là cây m a, ngoài ra men c c bờ m a có một số loài cỏ n n t nh a dạng về thảm thực vật kh ng cao N n rất t c n tr ng sinh sống ặc biệt là bƣớm

Sinh cảnh ruộng lúa: khu vực này chủ yếu là lúa và một số t c c loài cỏ sống ven bờ lúa, ồng thời sinh cảnh này kh ng có bóng râm, iều kiện khắc nghiệt và chịu t c ộng của thuốc bảo vệ thực vật n n t nh a dạng sinh học kh ng cao, vì vậy bƣớm t ph t tri n tại sinh cảnh này

4.5 Giá trị của Bƣớm ngày đối với TTNNMX

Thụ phấn

Thành tr ng của c n tr ng bộ cánh vảy óng vai trò quan trọng trong sự thụ phấn ở thực vật Nhiều thực vật ƣợc nhận biết là ƣợc thụ phấn th ng qua mối tƣơng quan giữa chiều dài của ống phấn với chiều dài phần phụ miệng, vòi hút (Bùi Hữu Mạnh, 1998)

C c loài thuộc phụ họ Danainae thƣờng thụ phấn hoa tràm, c c giống Moduza, Parthenos thƣờng thụ phấn c c loại cây mang lại gi trị kinh tế cao nhƣ: nh n, ch m ch m, mận, xoài,

Trong thực tế, nếu nhƣ kh ng có c n tr ng thụ phấn, nhiều loài cây kh ng th thực hiện ƣợc qu trình thụ phấn và trở n n bất thụ i n hình là phấn ở hoa ực của cây mƣớp, cây bầu, cây b , vì ẩm n n ngay cả khi gió rất to c ng kh ng th chuy n i xa ến vài xentimet và thƣờng kh ng th rơi vào nhụy của hoa c i ƣợc, nếu kh ng có sự giúp sức của ong, bƣớm,

Tác nhân điều khiển sinh học

Sự rụng l của thực vật thƣờng do những ấu tr ng của c n tr ng c nh vảy gây ra, tuy nhi n chúng có th mang những loài cỏ dại từ v ng này ến v ng kh c, làm tăng a dạng loài thực vật (Huỳnh ức, 2010)

Nguồn thức ăn của giới động vật

Thành tr ng ngay cả ấu tr ng của bƣớm c ng là một trong những nguồn thức ăn của nhiều loài c n tr ng kh c, c , chim và c c loài ộng vật kh c

Giá trị du lịch sinh thái và làm đẹp cảnh quan

Bƣớm là một trong những loài c n tr ng có gi trị bảo tồn cao bởi hình dạng ặc biệt, màu sắc sặc sỡ quyến r con ngƣời Và những loài bƣớm qu hiếm này ngày càng suy giảm, có nguy cơ tuyệt chủng do chất lƣợng m i trƣờng sống c ng nhƣ sự ph t tri n cƣờng thịnh của x hội ph hủy nhiều nơi sinh sống của chúng Trong tƣơng lai TTNNMX ang ƣợc quy hoạch kết hợp với khu bảo tồn thi n nhi n Lung Ngọc Hoàng trở thành khu du lịch sinh th i thu hút kh ch tham quan trong và ngoài nƣớc n n bƣớm ngày càng có gi trị sinh th i cho TTNNMX

4.6 Nhận thức của cộng đồng về Bƣớm ngày

Nhận thức về vai trò của Bƣớm ngày

Phần lớn ngƣời dân tại TTNNMX chƣa biết rõ lợi ch mà bƣớm mang lại  Nhận thức về bảo vệ Bƣớm ngày

Do ngƣời dân chƣa biết rõ về vai trò của Bƣớm mang lại n n việc bảo vệ chúng còn hạn chế Những việc làm cho thấy ngƣời dân chƣa quan tâm bảo vệ loài c n trùng này nhƣ: sử dụng thuốc BVTV ph t hoang bụi rậm và trong sản xuất n ng nghiệp Ngoài ra, việc chuy n mục ch sử dụng ất c ng làm mất m i trƣờng sống của Bƣớm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của Bƣớm ngày Đối với Ban quản lí TTNNMX

+ Nâng cao hơn nữa vai trò và tr ch nhiệm của ch nh quyền ịa phƣơng trong c ng t c bảo tồn và ph t huy c c gi tị của TTNNMX.

+ N n có th m nhiều dự n bảo vệ c ng nhƣ phục hồi rừng hợp l + Tuy n truyền nhằm nâng cao thức trong việc bảo vệ sinh vật rừng

Đối với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng

+ Hạn chế những việc làm gây ảnh hƣởng ến m i trƣờng sống của Bƣớm nhƣ: làm nhiễm m i trƣờng sống xung quanh, ch y rừng,

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố bướm ngày ở trung tâm nông nghiệp mùa xuân (Trang 35 - 39)