Những vấn đề chung

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHSG 9 chuẩn 21 22 (Trang 29 - 30)

? Em hiểu thế nào là văn nghị luận xã hội? ? Nghị luận xã hội gồm có những kiểu đề nào?

? Em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

? Em hãy nêu các sự

1. Khái niệm: Nghị luận xã hội là trình bày quan điểm của cá

nhân về một vấn đề trong đời sống: hiện tượng đời sống hay tư tưởng đạo lý.

2. Kiểu bài văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ:

- Nghị luận về một hiện tượng xã hội,

+ Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ. + Hiện tượng có tác động tiêu cực.

+ Nghị luận về một mẩu tin tức báo chí. + Nghị luận về một bức tranh.

VD: Suy nghĩ của em về nạn bạo lực học đường? - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí,

+ Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lòng dũng cảm,

khoan dung, ý chí nghị lực…).

+ Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối

trá…).

+ Nghị luận về hai mặt tốt xấu trong một vấn đề. + Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi. VD: Suy nghĩa của em về lòng bao dung.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. VD: Trong bài thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên viết:

việc, hiện tượng đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ trong cuộc sống mà em biết? Hs nêu,

? Em hãy nêu các bước làm bài

? Hiện tượng ấy ta bắt gặp được ở những đối tượng nào? Và ở đâu? - Vd: văn hóa xếp hàng của người Việt.

? Nguyên nhân chủ quan của văn hóa xếp hàng xấu là gì?

- Chủ quan:

+ Do thói quen đã ăn sâu trong đại bộ phận của người Việt.

+ Do tính ích kỷ, ý thức xấu của con người khi chúng ta muốn đặt lợi ích của mình lên hàng đầu mà không quan tâm đến người khác Khách quan:

+ Do quá nhiều người không xếp hàng tạo thói quen xấu của một đại bộ phận trở thành một trào lưu, thành hiệu ứng đám đông, tuy không đúng nhưng lại được diễn ra ở nhiều nơi.

+ Do địa điểm chúng ta đến không có quy định chặt chẽ đến văn hóa xếp hàng, không có các điều luật cụ thế về việc người không xếp hàng

Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con

Từ lời thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử?

- Nghị luận xã hội dưới dạng một câu chuyện.

- Nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

3. Những vấn đề cần lưu ý khi làm văn nghị luận xã hội

1 Đọc kỹ đề

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHSG 9 chuẩn 21 22 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w