Kết quả xây dựng quy trình thủy phân chitosan bằng dung dịch HCl

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm quy trình thu nhận chế phẩm giàu β-glucan và oligoglucosamin (Trang 41 - 43)

So sánh 2 quá trình thủy phân chitosan bằng dung dịch HCl 10N và dung dịch HCl 8N ở nhiệt độ phòng cho thấy khối lượng phân đoạn B hoặc phân đoạn C thu nhận được tương đương nhau, tuy nhiên thời điểm thu nhận tối đa 2 phân đoạn này có sự cách biệt. Do đó, để thu nhận phân đoạn B hoặc phân đoạn C với lượng tối đa, chúng tôi đề nghị sử dụng dung dịch HCl 10N thủy phân chitosan vì sẽ rút ngắn được thời gian so với sử dụng dung dịch HCl 8N.

Quy trình thủy phân chitosan bằng HCl 10N để thu nhận phân đoạn B và phân đoạn C được mô tả trong Hình 4.6.

Hình 4.6. Quy trình thủy phân chitosan thu phân đoạn B và phân đoạn C 4.2. Thử nghiệm quy trình tạo chế phẩm giàu β-glucan từ sinh khối tế bào nấm

men Saccharomyces cerevisiae

Chúng tôi lựa chọn bã men bia và men bánh mì (Mauri- La Ngà) là sinh khối tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae dùng trong thực nghiệm.

Theo quy trình tách -glucan từ sinh khối tế bào nấm men do Naohito Ohno và cộng sự đề nghị, lượng dung môi dimethyl sulfoxide (DMSO) chưa được nêu rõ.

Chitosan (5g) Lọc rửa - Thủy phân bằng 250ml HCl 10N - Khuấy liên tục - Nhiệt độ phòng Hỗn hợp oligoglucosamin Phân đoạn B (dp 8-16) - Hòa tan hỗn hợp OG đến nồng độ 2% so với lượng chitosan ban đầu.

- Tách phân đoạn bằng dung môi hữu cơ (methanol và aceton) theo mục 3.3.1.2

Dung dịch chitosan

- Hòa với 50ml nước cất, cô chân không để loại acid dư (2 lần) - Sấy khô ở 60oC

Tủa

Thủy phân 15 giờ để thu phân đoạn C Thủy phân 3 giờ để

thu phân đoạn B.

Do đó, chúng tôi tiến hành thí nghiệm thay đổi lượng dung môi DMSO nhằm đánh giá khả năng thu nhận chế phẩm giàu -glucan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm quy trình thu nhận chế phẩm giàu β-glucan và oligoglucosamin (Trang 41 - 43)