Quy trình quản lý nước thải trong bệnh viện

Một phần của tài liệu Bài 5 - Quản lý chất thải y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Trang 36 - 39)

Đặc điểm, thành phần, điều kiện xả thải của nước thải y tế :

Lượng nước thải BV :

• Nước thải từ các cơ sở y tế bao gồm nước thải phát sinh từ các hoạt động chăm sĩc bệnh nhân và sinh hoạt trong BV.

• Theo Metcalf & Eddy, tiêu chuẩn thải của BV là 473 - 908 l/ngày cho 1 giường bệnh, trị số tiêu biểu là 625 l/ngày.

• Ở Việt Nam, lưu lượng nước thải của BV và các cơ sở y tế, được ước tính từ 70 đến >500m3 với quy mơ bệnh viện từ <100 giường đến >700 giường

Quy trình quản lý nước thải trong bệnh viện

Đặc điểm, thành phần, điều kiện xả thải của nước thải y tế :

Thành phần và các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải y tế :

• Nước thải BV thường chứa vi sinh vật và cĩ thể chứa kim loại nặng, hĩa chất độc hại, đồng vị phĩng xạ tùy thuộc vào quy mơ và loại chuyên khoa khám chữa bệnh tại các bệnh viện.

Điều kiện xả thải của nước thải BV:

• Nước thải đầu ra sau xử lý phải đạt QCVN 28: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế

Quy trình quản lý nước thải trong bệnh viện

Quản lý vận hành hệ thống XLNT của BV :

Nguyên tắc chung :

• Thường xuyên theo dõi, kiểm tra; thường xuyên duy tu, bảo dưỡng;

• Vận hành hệ thống theo đúng hướng dẫn của đơn vị cung cấp và lắp đặt.  Chất lượng nước thải đầu ra :

• Nước thải đầu ra sau xử lý phải đạt QCVN 28: 2010/BTNMT

• Bùn thải từ hệ thống XLNT phải được quản lý như CTRYT nguy hại.

• Giám định, phân tích các chất độc hại trong bùn thải, cần so sánh với QCVN 50:2013/BTNMT để xác định là cĩ thuộc CTNH khơng.

Một phần của tài liệu Bài 5 - Quản lý chất thải y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)