SỰ PHÁ RAØO, BUNG RA CỤA NGAØNH TIEƠU THỤ COĐNG NGHIEƠP GÔM SỨ BÌNH DƯƠNG:

Một phần của tài liệu sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh bình dương trong thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000 (Trang 49 - 65)

GÔM SỨ BÌNH DƯƠNG:

Trong giai đốn chưa đoơi mới (1977-1985) cơ chê quạn lý kinh tê nói chung và sự quạn lý ngành tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ theo kieơu kê hốch, hành chánh quan lieđu, bao câp thaơt sự đã trở thành rào cạn cụa sự phát trieơn, vì nó khođng phù hợp với quy luaơt. Thực tê đã chứng minh raỉng cái gì trái với quy luaơt sẽ bị trừng phát, trong lĩnh vực sạn xuât gôm sứ cũng khođng ngối leơ.

Cuoơc sông, sạn xuât gôm sứ văn cứ tiên leđn phía trước, theo nhịp thời gian trođi đi, và cái gì cạn trở thì nó sẽ xé rào cạn ây, bung ra đeơ toăn tái và phát trieơn theo quy luaơt.

2.1- Cơ chê bao câp, quan lieđu trong sạn xuât gôm sứ daăn daăn bị phá vỡ: Ban đaău các cơ quan nhà nước ođm đoăm vieơc cung câp toàn boơ vaơt tư nguyeđn lieơu cho sạn xuât gôm sứ qua chê đoơ giao chư tieđu, kê hốch cho từng cơ sở theo quan nieơm cạ naím, từng quý, hàng tháng. Leđn kê hốch tređn bàn giây, giao chư tieđu baỉng phiêu, sô lượng cũng ghi tređn giây là chuyeơn khođng khó, nhưng nguoăn vaơt tư đeơ cung câp theo đúng tiên đoơ thời gian, chụng lối cho các cơ sở là vieơc khai thác cung ứng cũng do nhieău đơn vị khác nhau thực hieơn, khođng phại như dađy chuyeăn cođng ngheơ hieơn đái, khađu nào ra khađu đó. Do vaơy vieơc treê nãi, thiêu lối này, hút lối kia là chuyeơn xạy ra thường xuyeđn. Trong sạn xuât gôm sứ mà bị đoơng vaơt tư nguyeđn lieơu như vaơy thì laơp tức ạnh hưởng xâu ngay cho cơ sở, vì phại ngưng nghư, chờ, cođng nhađn thiêu vieơc, thu nhaơp ạnh hưởng, có khi cođng nhađn chuyeơn đi cơ sở khác đeơ có vieơc thường xuyeđn hơn, nguy cơ suy súp cơ sở đã gaăn keă, chụ lò gôm sứ vì sự sông còn cụa cơ sở, hĩ khođng theơ khoanh tay ngoăi chờ cung ứng vaơt tư theo kieơu bao câp,mà phại “tự cứu lây mình trước khi trời cứu”. Baỉng mĩi cách, các chụ cơ sở tự lieđn heơ nơi các nguoăn cung câp vaơt tư nguyeđn lieơu đeơ chĩn, mua các lối vaơt tư, có dự trữ đeơ sạn xuât theo đúng tiên đoơ, thời gian quy định cụa quy trình sạn xuât. Chính vì lẽ đó các lối chư tieđu, các phiêu cung câp cụa bàn giây, cụa bao câp, daăn daăn khođng còn ý nghĩa nữa, cũng có nghĩa là cơ chê bao câp, quan lieđu đã bị phá vỡ. Các cơ sở sạn xuât gôm sứ ở Bình Dương trong giai đốn 1984-1985 phaăn lớn khođng còn leơ thuoơc nhieău vào cơ chê bao câp, tređn

thực tê hĩ tự bung ra toăn tái và tiêp túc sạn xuât, cung câp sạn phaơm cho tieđu dùng trong xã hoơi.

2.2- Sự xé rào tređn lĩnh vực phađn phôi lưu thođng sạn phaơm gôm sứ :

Tređn lĩnh vực mua bán sạn phaơm gôm sứ các “chành” có từ trước giại phóng đên khoạng những naím 1977-1978 do cại táo tư sạn thương nghieơp neđn hoàn toàn khođng còn toăn tái. Vieơc mua bán sạn phaơm gôm sứ chụ yêu dieên ra giữa các cơ sở sạn xuât với các đơn vị thu mua cụa nhà nước. Các đơn vị kinh doanh cụa nhà nước như cođng ty câp I ở Trung ương, câp II ở tưnh và câp III ở huyeơn đeău có nhieơm vú thu mua sạn phaơm gôm sứ đeơ cung câp lái cho nhu caău tieđu dùng theo tem phiêu như những lối nhu yêu phaơm, hàng cođng ngheơ thực phaơm khác. Ở đađy vieơc cung câp này chụ yêu đên những lực lượng trong boơ máy Nhà nước,còn đái boơ phaơn nhađn dađn phại tự tìm lây những vaơt dúng cho nhu caău sử dúng hàng ngày trong cuoơc sông, trong đó có maịt hàng gôm sứ. Lúc ây, nhađn dađn muôn mua moơt món hàng nào cụa cửa hàng nhà nước bán đeău phại xêp hàng dài daỉng daịc mới mua được .Còn đôi với cán boơ cođng nhađn vieđn, nhà nước cung câp cho cái gì phại dùng cái đó, tôt nhờ xâu chịu. Trong xã hoơi, kinh doanh tư nhađn bị câm đoán, kinh doanh cụa nhà nước theo kieơu áp đaịt đoơc quyeăn, hơn nữa khođng cung ứng đụ cho nhu caău tieđu dùng đa dáng cụa toàn xã hoơi, từ đó tât yêu sẽ hình thành moơt thị trường mua bán ngoài heơ thông mua bán cụa nhà nước quạn lý, lúc đó gĩi là thị trường “chợ đen”. Maịc dù bị câm đoán, ngaín sođng câm chợ, quạn lý thị trường, cođng an, du kích, thuê vú,” ban naím quạn” thường xuyeđn tuaăn tra , chôt chaịn baĩt hàng gôm sứ bán ra ở chợ đen, nhưng thị trường chợ đen văn hốt đoơng, càng veă sau ở giai đốn 1984-1985 thị trường “chợ đen” hốt đoơng càng mánh mẽ hơn.Theo quy luaơt có “ caău” aĩt có “cung “. Các con buođn hốt đoơng dưới nhieău hình thức khá linh hốt đeơ đôi phó, qua maịt rào cạn cụa chính quyeăn. Giá cạ buođn

bán hàng gôm sứ ngoài thị trường “chợ đen” thường cao gâp naím gâp mười laăn giá Nhà nước quy định. Trong các làng gôm sứ lúc ây hình thành moơt đoơi quađn “cửu ván” vaơn chuyeơn boơ, xe thoă, xe máy… đi đường ngang ngõ taĩt, cạ ngày lăn đeđm, mieên là né tránh được những đoơi quađn quạn lý thì hĩ cứ đi.Chụ bán và người mua hàng gôm sứ “laơu” thoạ thuaơn ngaăm với nhau khi bị baĩt, hàng ây coi như bỏ, người vaơn chuyeơn chư mât tieăn cođng vaơn chuyeơn, chẳng phại mât vôn lăn lời gì cạ, lượng hàng baĩt được chư moơt, hai, còn khođng baĩt được gâp naím gâp mười laăn lớn hơn, lưu thođng ngoài thị trường “chợ đen”. Chính trong thời gian này các chụ lò gôm trung thành,làm aín chađn phương với Nhà nước thì gaịp nhieău khó khaín, thu nhaơp chụ, thợ ngày càng sa sút, ngược lái moơt sô chụ cơ sở khác vừa làm aín với nhà nước caăm chứng cho có tư cách hợp pháp, còn lái phaăn lớn sạn phaơm tuoăn ra thị trường “chợ đen” thì hĩ giàu leđn moơt cách nhanh chóng. Daăn daăn veă sau, người thây người khác làm được cũng baĩt chước làm theo, sô lượng làm aín chađn phương với Nhà nước giạm xuông, thị trường “chợ đen” hốt đoơng mánh, khođng còn kieơm soát được nữa, thê ngaín sođng câm chợ đã bị phá vỡ. Sạn xuât khođng chịu noơi cơ chê bao câp, quan lieđu neđn đã bung ra tìm đường toăn tái và phát trieơn phađn phôi lưu thođng xé rào, phá vỡ thê ngaín sođng câm chợ, dăn đên tình thê toàn xã hoơi và quạn lý lãnh đáo phại có chụ trương, bieơn pháp khác mới có theơ quạn lý, đieău hành được. Đó chính là chụ trương” đoơi mới” mà Nghị quyêt Đái hoơi toàn quôc cụa Đạng cođng sạn Vieơt Nam laăn thứ VI tháng 12 naím 1986 đã ban hành. 3. CHỤ TRƯƠNG ĐOƠI MỚI CỤA ĐẠNG VAØ NHAØ NƯỚC VEĂ NGAØNH TIEƠU THỤ COĐNG NGHIEƠP GÔM SỨ BÌNH DƯƠNG :

Trước khi đi vào chụ trương đoơi mới cú theơ cụa ngành tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ Bình Dương, tưởng cũng neđn khái quát qua những đường lôi chụ trương đoơi mới chung cạ nước, mà nghị quyêt Đái hoơi đái bieơu toàn quôc

laăn thứ VI cụa Đạng cođng sạn Vieơt Nam đã vách ra. Nhìn toơng theơ, đường lôi chính sách đoơi mới cụa Đạng và Nhà nước ta bao goăm rât nhieău noơi dung phong phú, trong đó có theơ taơp trung vào những noơi dung cơ bạn như:

- Moơt là: chuyeơn neăn kinh tê từ mođ hình kê hốch hoá taơp trung quan lieđu bao câp dựa tređn chê đoơ cođng hữu veă tư lieơu sạn xuât với hai hình thức quôc doanh và taơp theơ là chụ yêu, sang neăn kinh tê hàng hoá nhieău thành phaăn vaơn hành theo cơ chê thị trường có sự quạn lý cụa Nhà nước theo định hướng xã hoơi chụ nghĩa.

- Hai là: Thúc đaơy taíng trưởng kinh tê đi đođi với thực hieơn tiên boơ và cođng baỉng xã hoơi, phát trieơn vaín hoá bạo veơ mođi trường, đaịt con người vào vị trí trung tađm cụa mĩi chụ trương, chính sách và kê hốch phát trieơn .

- Ba là: Thực hieơn dađn chụ hoá đời sông xã hoơi, từng bước xađy dựng moơt nhà nước pháp quyeăn cụa dađn, do dađn và vì dađn.

- Bôn là: Mở cửa taíng cường quan heơ giao lưu hợp tác với beđn ngoài theo tinh thaăn “Vieơt Nam muôn làm bán với tât cạ các nước trong coơng đoăng thê giới, phân đâu vì hoà bình đoơc laơp và phát trieơn “(60-7).

Trong quá trình toơ chức thực hieơn các noơi dung tređn, Đạng và Nhà nước Vieơt Nam đã chụ trương lây đoơi mới neăn kinh tê làm nhieơm vú trung tađm, đoăng thời coi trĩng đoơi mới chính trị xã hoơi, vaín hoá với những bước đi và hình thức thích hợp.

Từ những chụ trương đoơi mới chung cụa đât nước, Đạng boơ và chính quyeăn địa phương Bình Dương đã vaơn dúng vào tình hình thực tê cụa địa phương, trong đó veă maịt kinh tê nói chung và ngành sạn xuât tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ nói rieđng: cú theơ đã xoá bỏ kieơu quạn lý hành chánh bao câp

trong sạn xuât xóa bỏ ngaín sođng câm chợ trong phađn phôi lưu thođng đôi với ngành gôm sứ .

3.1- Sự hình thành, phát trieơn cụa các chụ trương chung qua Nghị quyêt Đái hoơi Đạng, Nghị quyêt Hoơi đoăng nhađn dađn, vaín bạn Ụy ban nhađn dađn tưnh Bình Dương :

- Từ thực tieên toơng kêt neđn thành lý luaơn, từ lý luaơn tác đoơng trở lái thúc đaơy thực tieên phát trieơn đó là nguyeđn taĩc cụa chụ nghĩa Mác Leđnin và tư tưởng Hoă Chí Minh. Ở đađy từ thực tieên xé rào bung ra cụa ngành sạn xuât tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ trước khi chưa đoơi mới cũng đã làm cho các câp quạn lý lãnh đáo ở địa phương có moơt sô suy nghĩ và taăm nhìn veă sự phát trieơn cụa ngành gôm sứ Bình Dương. Đa sô đeău thây raỉng nêu tiêp túc ngaín sođng câm chợ, quạn lý theo kieơu kê hốch hoá, hành chánh quan lieđu bao câp như trước thì khođng theơ nào sạn xuât phát trieơn.

Ngay trong thời bao câp, vào tháng 11 naím 1979 Nghị quyêt Đái hoơi tưnh Đạng laăn thứ II đã đaịt vân đeă tháo gỡ cho sạn xuât phát trieơn :” Mở roơng sạn xuât các maịt hàng cođng nghieơp tieơu thụ cođng nghieơp có thê mánh tái địa phương như gôm sứ, sơn mài. Phát đoơng sađu roơng trong mĩi taăng lớp nhađn dađn hieơu rõ chính sách khuyên khích sạn xuât hàng tieđu dùng cụa Nhà nước. Mở các hoơi nghị cại tiên toơ chức và quạn lý trong các xí nghieơp quôc doanh cođng tư hợp doanh và hợp tác xã tieơu, thụ cođng nghieơp, khuyên khích nhađn dađn, keơ cạ các nhà tư sạn dađn toơc khođi phúc lái các cơ sở cũ, xađy dựng theđm cơ sở mới, mở roơng sạn xuât các maịt hàng dựa vào nguoăn nguyeđn lieơu có sẵn tái địa phương (53-19).

Tái báo cáo cụa UBND tưnh sô 12/BC.UB ngày 26/8/1980 đã neđu leđn vân đeă: Cại táo cođng thương nghieơp đã thực hieơn qua mây naím nay, nhưng chưa

giại quyêt đoăng boơ trong các khađu neđn toăn tái moơt sô maịt, gaăn đađy lái phát sinh các vân đeă phức táp mới (05-20).

Như vaơy ngay trong giai đốn cao đieơm veă cại ráo cođng thương nghieơp, trong thời đieơm ngaơp chìm trong bao câp, hành chánh quan lieđu mà lãnh đáo Đạng boơ và chính quyeăn địa phương cũng đã nhaơn ra vân đeă cụa sự phát trieơn sạn xuât tieơu thụ cođng nghieơp, trong đó có ngành sạn xuât gôm sứ, nhưng chưa có chụ trương đoơi mới ở câp vĩ mođ neđn chưa đeă ra được định hướng rõ ràng ở đái phương.

Sau khi có Nghị quyêt Đái hoơi Đạng toàn quôc laăn thứ VI tháng 12 naím 1986 với định hướng đoơi mới toàn dieơn ở câp vĩ mođ đã táo theđm đieău kieơn thuaơn lợi đeơ địa phương tiêp túc khẳng định vân đeă đoơi mới kinh tê xã hoơi tưnh Bình Dương. Tuy nhieđn sự khởi đoơng và tiên hành đoơi mới kinh tê xã hoơi ở câp vĩ mođ cũng như ở địa phương thaơt sự baĩt đaău vào naím 1989-1990 trở veă sau. Cú theơ tưnh như tưnh Sođng Bé (Bình Dương ) trong nghị quyêt Đái hoơi Đạng boơ tưnh laăn thứ V naím 1991 cũng mới neđu ra định hướng đoơi mới chung cho ngành tieơu thụ cođng nghieơp (trong đó có gôm sứ ) như:” Chú trĩng bạo đạm và nađng cao chât lượng hàng thụ cođng mỹ ngheơ như gôm sứ, sơn mài,”Quạn lý nhà nướcveă thương mái caăn táo mođi trường và đieău kieơn cho thị trường phát trieơn thođng suôt”(84-55).

Đên nghị quyêt hoơi nghị đái bieơu giữa nhieơm kì tưnh Đạng boơ Sođng Bé (Bình Dương ) khoá V, tháng 3 naím 1994, mới neđu rõ hơn như: ”Xác laơp cơ câu ngành cođng nghieơp – tieơu thụ cođng nghieơp cụa tưnh tređn cơ sở nhu caău thị trường, kêt hợp với khạ naíng khai thác nguoăn lực sẵn có. Đôi với ngành ngheă truyeăn thông như gôm sứ, sơn mài, đieđu khaĩc… những naím tới khođng phát trieơn theo chieău roơng mà taơp trung đaău tư chieău sađu, đoơi mới quy trình cođng ngheơ, cại tiên mău mã, nađng cao chât lượng sạn phaơm, taíng sức cánh tranh tređn thị trường “.(85-21).

Thaơt ra đên đađy mới đeă caơp đên “thị trường “ đên từ cánh tranh và các từ này được đưa vào vaín bạn chính thức cụa Đạng, nhà nước, trước đó trong thời bao câp thì từ thị trường, cánh tranh là đieău câm kị.

Đôi với chính quyeăn, vaín bạn cụa UBND tưnh đeă ra chụ trương khá rõ ràng:” Đeơ đaơy mánh tôc đoơ đaău tư đoơi mới cođng ngheơ, táo đieău kieơn thuaơn lợi cho các doanh nghieơp cại tiên kĩ thuaơt, nađng cao chât lượng sạn phaơm, đáp ứng được nhu caău thị trường, đứng vững trong cơ chê mới. Đôi với lĩnh vực gôm sứ , gách, ngói phại thay đoơi cođng ngheơ mới đeơ nađng cao chât lượng giá thành há và xoá daăn vieơc dùng cụi đeơ sạn xuât “(6-17).

Ở góc đoơ lãnh đáo cụa địa phương, sự quan tađm chư đáo đoơi mới, phát trieơn kinh tê xã hoơi trong đó có ngành sạn xuât gôm sứ, qua vaín bạn cụa Đạng, cụa nhà nước đã khẳng định tính hợp lý, tính lịch sử, đeơ cán boơ đieău hành cơ sở, giới chụ cơ sở và thợ gôm sứ có đụ đieău kieơn đaơy mánh phát trieơn sạn xuât, maịc sức tung hoành naíng đoơng, sáng táo, làm giàu cho mình và cho xã hoơi trong khuođn khoơ luaơt pháp cho phép.

3.2- Chụ trương, định hướng cú theơ veă phát trieơn ngành tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ Bình Dương (1986-2000)

Tređn cơ sở định hướng chung, đã hình thành trong các Nghị quyêt cụa Đạng và vaín bạn cụa UBND tưnh đã neđu tređn, tưnh Bình Dương còn có chụ trương chính sách định hướng phát trieơn cú theơ rieđng đôi với ngành sạn xuât tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ.

Định hướng, chụ trương chính sách cụa giai đốn quạn lý theo kieơu bao câp, hành chánh, quan lieđu, ngaín sođng câm chợ (1975-1985), như phađn tích ở các phaăn trước đã rõ, ở đađy chư taơp trung vào các chụ trương, chính sách, định hướng phát

trieơn cụa ngành sạn xuât tieơu thụ cođng nghieơp gôm sứ Bình Dương giai đốn từ naím 1986 đên naím 2000 và định hướng phát trieơn từ naím 2000 trở đi.

Sau naím 1986, khi có chụ trương đoơi mới, tưnh Sođng Bé (nay là Bình Dương) đã có chư thị sô 13/CT.UB ngày 17/4/1987 thực hieơn nghieđm chưnh các bieơn pháp mở roơng giao lưu hàng hoá hợp pháp trong và ngoài tưnh. Thực chât đađy là leơnh bãi bỏ, tháo gỡ vieơc ngaín sođng câm chợ đã thực hieơn trước đó. Chư thị ghi rõ:”Nghieđm chưnh thực hieơn leơnh giại theơ tât cạ các trám kieơm soát hàng hoá cô định và lưu đoơng tređn các đường giao thođng thuỷ boơ (13). Như vaơy vieơc buođn bán sạn phaơm gôm sứ ở các làng gôm sứ coi như được tựdo, khođng còn ai ngaín cạn baĩt bớ nữa, trước đó ngay trong naím 1986 “ban naím quạn” ở làng gôm sứ Chánh Nghĩa cũng đã được giại tán. Buođn bán sạn phaơm gôm sứ đã được tự do lưu thođng, kéo theo vieơc mua bán vaơn chuyeơn nguyeđn lieơu đât sét, cụi đôt phúc vú sạn xuât gôm sứ cũng được khai thođng, táo đieău kieơn sạn xuât gôm sứ phát trieơn mánh mẽ hơn. Lúc này toơ chức Lieđn hieơp các xí nghieơp sành sứ tưnh cũng đã toơ chức lái, thay đoơi nhieơm vú chức naíng moơt cách cơ bạn, khođng còn

Một phần của tài liệu sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh bình dương trong thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000 (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)