Tính toán gia cố công trình cống thoát nớc.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp khoa công trình: Phần Thiết kế -dự án xây dựng tuyến A-B Đắc Lắc (Trang 31 - 32)

I. Thiết kế cống thoát nớc:

3. Tính toán gia cố công trình cống thoát nớc.

Trong trờng hợp nớc chảy tự do, dòng nớc ra khỏi cống có tốc độ cao gấp khoảng 1,5 lần ở vùng sau công trình, do vậy tốc độ tính toán xói sau cống là:

Vtt = 1,5V

Để ngăn ngừa tình trạng xói lở sau công trình ngời ta tiến hành gia cố với một chiều dài nhất định (chiều dài gia cố ) thờng lấy bằng 3 lần khẩu độ cống

Lgc ≥ 3. d

Khi gia cố có thể gia cố toàn bộ, cho phép xói lở đến một mức độ nào đó mà không gây nguy hiểm đến đoạn gia cố và bản thân công trình. Kinh nghiệm cho thấy rằng việc

gia cố kéo dài bảo đảm không cho xói là không hợp lý. Để tiết kiệm kinh phí xây dựng công trình gia cố ngời ta rút ngắn đoạn gia cố và để bảo đảm đoạn gia cố không bị phá hoại thì ở cuối của đoạn gia cố ngời ta thiết kế một tờng chống xói cắm sâu xuống đất, phần taluy lòng lạch ở đoạn đó cũng đợc gia cố đến đáy hố xói.

Chiều sâu chân tờng chống xói chọn theo công thức: ht ≥ hx +0 5, (m) hx: Chiều sâu xói tính toán, xác định theo bảng phụ thuộc vào H và lgc/d.

- Chiều dày lớp gia cố phụ thuộc vào loại vật liệu. Đoạn ở lòng suối trực tiếp sau cống cần đợc tăng chiều dày. Chiều dày S ở sau cống đợc tính toán theo công thức:

k n d n h v v v s − = vn: dung trọng nớc, vn = 1T/m3 vd: dung trọng đá hoặc bê tông,

hk: chiều sâu phân giới trực tiếp sau cống,

- Chiều dài đoạn gia cố đặc biệt sau cống lấy bằng khẩu độ cống là 1m.

- Đoạn gia cố có chiều dày lấy theo thông thờng là 25cm với đá hộc xây vữa xi măng.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp khoa công trình: Phần Thiết kế -dự án xây dựng tuyến A-B Đắc Lắc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w