KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1. Tác động đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dụng đất và chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Theo phương án quy hoạch, dự kiến:
STT Hạng Mục
THU CHI TỪ ĐẤT GIAI ĐOẠN 2021-2030 Diện Diện tích (ha) Đơn giá (nghìn đồng/m2) Thành tiền (Tỷ đồng)
1 THU TIỀN TỪ ĐẤU GIÁ ĐẤT, GIAO ĐẤT Ở 8.557,215
- Giao đất ở đô thị 1.975,1
+ Đấu giá đất
78,45
2,500 1.961,3
+ CMĐ trong khu dân cư
5,53
0,250 13,8
- Giao đất ở nông thôn 6.582,1
Khánh Thượng, Yên Thắng, Yên Mạc, Mai Sơn, Yên Hòa, Khánh Thịnh, Yên Thái, Yên Nhân; Yên Lâm
572,30
1,000 5.723,0
Yên Thành, Khánh Dương, Yên Hưng, Yên Đồng, Yên Từ
74,28
0,800 594,2
Yên Mỹ, Yên Phong
52,98
0,500 264,9
2 THU TIỀN GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT 1.480,5
Cụm công nghiệp
126,77
0,450 570,5
Sản xuất kinh doanh
163,92 0,450 737,6 Thương mại dịch vụ 38,31 0,450 172,4
3 CHI BỒI THƯỜNG THU HỒI ĐẤT ĐỂ ĐẤU
GIÁ ĐẤT, GIAO ĐẤT Ở 1.243,7
+ Chi bồi thường thu hồi đất trồng lúa
543,38
0,202 1.097,6
+ Chi bồi thường thu hồi đất, hoa màu trên đất đối với đất trồng cây hàng năm
36,44
0,218 79,4
+ Chi bồi thường thu hồi đất, thủy sản trên đất nuôi trồng thủy sản
21,62
25
+ Chi bồi thường thu hồi đất ở, tài sản gắn liền với đất 0,11
3,000 3,3
+ Chi phí lập thẩm định phương án bồi thường -
Cân đối thu - chi (1- 3-4) 3.941,1
4
Chi bồi thường thu hồi đất, tài sản trên đất để thực hiện các dự án phát triển hạ tầng, dự án phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (Không cân đối tính các khoản thu chi từ đất)
3.372,4
+ Chi bồi thường thu hồi đất trồng lúa
1.366,97
0,202 2.761,3
+ Chi bồi thường thu hồi đất, hoa màu trên đất đối với đất trồng cây hàng năm
56,56
0,218 123,3
+ Chi bồi thường thu hồi đất, thủy sản trên đất nuôi trồng thủy sản
31,22
0,293 91,5
+ Chi bồi thường thu hồi đất ở, tài sản gắn liền với đất 13,21
3,000 396,3
- Tổng các nguồn thu là: 8.557,215 tỷ đồng. - Tổng chi phí là: 4.616,100 tỷ đồng.
- Cân đối thu - chi là: 3941,10 tỷ đồng (tăng nguồn thu cho ngân sách bình quân khoảng 394 tỷ đồng/năm).
2.2. Tác động đến khả năng bảo đảm an ninh lương thực
Với năng suất lúa bình quân khoảng 130 tạ/ha thì tổng sản lượng thóc đạt khoảng 63.065 tấn, khi đó bình quân lương thực đầu người (chỉ tính riêng đối với thóc) đạt khoảng 410 kg/người. Giá trị sản xuất tăng từ 125 triệu đồng/ha hiện nay lên 155 triệu đồng/ha vào năm 2030.
2.3. Tác động đến việc giải quyết quỹ đất ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất
Trong kỳ quy hoạch sẽ cần quỹ đất để làm nhà ở cho khoảng 9.000 - 10.000 hộ tăng thêm do tăng dân số và khoảng 1.000 – 1.500 hộ bị giải tỏa. Theo phương án, đất ở nông thôn tăng thêm 508,86 ha, đất ở đô thị tăng thêm 108,28 ha (không tính diện tích đất đô thị tăng thêm do đô thị hóa từ đất ở nông thôn) đủ đáp ứng cho khoảng 25.000 - 30.000 hộ ở khu vực nông thôn và khoảng 9.000 - 10.000 hộ ở khu vực đô thị. Mặt khác, trong kỳ quy hoạch có khoảng 25.000 người dân bị ảnh hưởng do mất đất sản xuất, thời gian để giải quyết việc làm cho số dân này là khoảng 10 năm, phù hợp với thời gian của kỳ quy hoạch.
2.4. Tác động đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng
Việc bố trí sử dụng đất theo phương án sẽ góp phần đưa tỷ lệ đất ở đô thị bình quân đầu người tăng từ 69,89 m2/người dân đô thị hiện nay lên đạt khoảng
26
112,19 m2/người (gấp gần 1,61 lần hiện nay), nâng tỷ lệ đô thị hóa từ 7,6% hiện nay lên 26,57% vào năm 2030; hạ tầng phát triển đồng bộ hơn.
Phần IV
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Giao Thủy, cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau: