Tin Học Lý Thuyết BÀI TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu CNTT Li thuyet Otomat (Trang 123 - 136)

IV. TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC LỚP NGÔN NGỮ

Tin Học Lý Thuyết BÀI TẬP CHƯƠNG

1.1. Nếu không gian tập hợp là tập các số nguyên dương nhỏ hơn 20. Hãy viết rõ các phần tử trong các tập hợp được xác định như sau :

a) { x ½ x + 2 < 10} b) { x ½ x là số nguyên tố } c) { x ½ x = x2} d) { x ½ 2x = 1} e) { x ½ 3x < 20} 1.2. Cho tập hợp S = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}

Hãy viết rõ các phần tử trong các tập hợp được xác định như sau : f) { x ½ x Î S và x chẳn }

g) { x ½ x Î S và x ³ x2 + 1 }

1.3. Cho A = {0, 1, 2} và B = {0, 3, 4}. Hãy viết rõ các tập hợp sau : A È B ; A Ç B ; A \ B ; A x B và 2A

1.4. Cho ví dụ về quan hệ :

a) Phản xạ và đối xứng, nhưng không bắc cầu. b) Phản xạ và bắc cầu, nhưng không đối xứng. c) Đối xứng và bắc cầu, nhưng không phản xạ.

Trong mỗi trường hợp trên, chỉ rõ tập hợp trên đó quan hệ được xác định.

1.5. Chứng minh các quan hệ sau đây là các quan hệ tương đương và cho các lớp tương đương của chúng.

a) Quan hệ R1 trên các số nguyên định nghĩa bởi : iR1j khi và chỉ khi i = j.

b) Quan hệ R2 trên một tập thể người định nghĩa bởi : pR2q khi và chỉ khi p, q sinh cùng ngày và cùng năm.

1.6. Cho tập hữu hạn A. Hãy tìm những quan hệ tương đương trên A có số các lớp tương đương là lớn nhất hay nhỏ nhất.

1.7. Cho hai tập hợp sau A = {2, 3, 4, 5} và B = {1, 3, 5, 7, 9}. Giả sử R là quan hệ : R = {(x, y) Î A ´ B | x < y}

Hãy liệt kê các cặp quan hệ thứ tự trong R.

1.8. Tìm bao đóng bắc cầu, bao đóng phản xạ và bắc cầu của quan hệ được cho như sau trên S = { 1, 2, 3, 4, 5}:

{(1, 2), (2, 3), (3, 4), (5, 4)} 1.9. Cho S = {0, 1, 2} và R = {(0, 1), (1, 2)}. Tìm R* và R+.

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG II BÀI TẬP CHƯƠNG II 2.1. Chứng minh hoặc bác bỏ : L+ = L* - {e}.

2.2. L+ hay L* có thể bằng Æ không ? Khi nào thì L+ hay L* là hữu hạn ?

2.3. Hãy cho biết các thứ tự cho phép liệt kê các phần tử của các ngôn ngữ sau : a) {a, b}*

b) {a}*{b}*{c}*

c) {w½w Î{a, b}+ và số a bằng số b trong w}

2.4. Một chuỗi hình tháp có thể định nghĩa là một chuỗi đọc xuôi hay ngược đều như nhau, hoặc cũng có thể định nghĩa như sau :

1) e là chuỗi hình tháp.

2) Nếu a là một ký hiệu bất kỳ thì a là một chuỗi hình tháp.

3) Nếu a là một ký hiệu bất kỳ và X là một chuỗi hình tháp thì aXa là một chuỗi hình tháp.

4) Không còn chuỗi hình tháp nào ngoài các chuỗi cho từ (1) đến (3). Hãy chứng minh quy nạp rằng 2 định nghĩa trên là tương đương.

2.5. Các chuỗi ngoặc đơn cân bằng được định nghĩa theo 2 cách :

Cách 1 : Một chuỗi w trên bộ chữ cái { ( , ) } là cân bằng khi và chỉ khi : a) w chứa cùng một số ')' và '('

b) Mọi tiền tố của w chứa số các '(' ít nhất bằng số các ')'. Cách 2 :

a) ( là chuỗi ngoặc đơn cân bằng

b) Nếu w là một chuỗi ngoặc đơn cân bằng, thì (w) là chuỗi ngoặc đơn cân bằng. c) Nếu w và x là các chuỗi ngoặc đơn cân bằng, thì wx là chuỗi ngoặc đơn cân bằng.

d) Không còn chuỗi ngoặc đơn cân bằng nào khác với trên.

Hãy chứng minh bằng quy nạp theo độ dài chuỗi rằng 2 định nghĩa trên là tương đương.

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG III BÀI TẬP CHƯƠNG III

3.1. Mô tả ngôn ngữ được chấp nhận bởi các ôtômát hữu hạn với sơ đồ chuyển được cho như sau :

3.2. Tìm các sơ đồ chuyển ôtômát hữu hạn đoán nhận các ngôn ngữ sau :

a) Tập các chuỗi trên {0, 1} có chứa một số chẵn các số 0 và một số lẻ các số 1 b) Tập các chuỗi trên {0, 1} có độ dài chia hết cho 3.

c) Tập các chuỗi trên {0, 1} không chứa 101 như một chuỗi con.

3.3. Xây dựng các sơ đồ chuyển ôtômát hữu hạn chấp nhận các ngôn ngữ sau trên bộ chữ cái S = {0, 1}

a) Tập các chuỗi kết thúc là 00.

b) Tập các chuỗi có 3 ký hiệu 0 liên tiếp.

c) Tập các chuỗi mà ký hiệu thứ 3 kể từ cận phải của chuỗi là 1.

d) Tập mọi chuỗi mà bất cứ chuỗi con nào có độ dài bằng 5 đều có chứa ít nhất 2 con số 0.

3.4. Xây dựng DFA tương đương với mỗi NFA sau :

3.5. Tìm NFA không có e-dịch chuyển nhận dạng cùng ngôn ngữ với các NFA sau :

3.6. Viết biểu thức chính quy và vẽ NFA đoán nhận các ngôn ngữ sau :

a) Tập hợp các chuỗi trên S = {1, 2, 3} sao cho ký hiệu cuối cùng đã có xuất hiện trước đó .

b) Tập hợp các chuỗi trên S = {0, 1} trong đó có một cặp ký tự 0 cách nhau bởi một chuỗi con có độ dài 4i, với i ³ 0 nào đó.

3.7. Viết biểu thức chính quy cho mỗi ngôn ngữ sau trên S = { 0, 1} :

a) Tập hợp các chuỗi trong đó mọi cặp 0 liên tiếp đều xuất hiện trước mọi cặp 1 liên tiếp.

b) Tập hợp các chuỗi chứa nhiều nhất một cặp 0 liên tiếp và nhiều nhất một cặp 1 liên tiếp.

3.8. Mô tả (bằng lời) ngôn ngữ được các biểu thức chính quy sau đặc tả : a) 0(0 + 1)* 0

b) (0+ 1)*0(0 + 1) (0 + 1) c) (11+ 0)*(00+ 1)

d) (1+ 01+ 001)*(e + 0 + 00)

e) [ 00 + 11 + (01+ 10) (00+ 11)*(01+ 10)]*

3.9. Chứng tỏ các biểu thức chính quy sau ký hiệu cho cùng một ngôn ngữ : (aa)* , (aa)* + (Æa) , (aa + aaaa)* , (aa)* (aa)*

3.10. Vẽ NFA với e-dịch chuyển được cho bởi các biểu thức chính qui sau. Sau đó, hãy chuyển sang DFA tương đương :

a) ( a* + b*)* b) ((e + a) b*)* c) (a + b)* abb (a + b)* d) ab + (a + bb) a*b e) (a + ab + aab)*(e+ a+ aa) f) 10 + (0 + 11)0*1 g) 01 [ (( 10)*+ 111)* + 0]*1

3.11. Hãy tìm các biểu thức chính qui tương ứng với các sơ đồ chuyển trạng thái sau:

BÀI TẬP LẬP TRÌNH

3.12. Viết chương trình trong Pascal / C mô phỏng một FA chấp nhận ngôn ngữ được biểu diễn bởi biểu thức chính quy sau :

3.13. Viết chương trình cho ra một FA tương ứng khi đầu vào là một biểu thức chính quy. 3.14. Viết chương trình cho ra DFA khi đầu vào là một NFA.

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG IV BÀI TẬP CHƯƠNG IV

4.1. Xây dựng văn phạm tuyến tính trái và tuyến tính phải cho các ngôn ngữ sau : a) (0 + 1)*00(0 + 1)*

b) 0*(1(0 + 1))*

c) (((01 + 10)*11)*00)*

4.2. Xây dựng văn phạm chính quy sinh ra các ngôn ngữ trên bộ chữ cái S = {0,1} như sau :

a) Tập các chuỗi có chứa 3 con số 0 liên tiếp. b) Tập các chuỗi kết thúc bằng 2 con số 0.

4.3. Xây dựng văn phạm chính quy sinh ra các ngôn ngữ sau : a) { w | w Î (0 + 1)* }

b) { am bn| m, n > 0 }

4.4. Chứng tỏ rằng ngôn ngữ L = {0n1n| n là số nguyên dương} không chính qui.

4.5. Ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau là ngôn ngữ chính qui ? Chứng minh câu trả lời:

a) L = {02n| n là số nguyên dương }

b) L = {0n1m0 n+m | m, n là số nguyên dương} c) L = {0n| n là số nguyên tố }

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG V BÀI TẬP CHƯƠNG V 5.1. Hãy mô tả ngôn ngữ sinh bởi các văn phạm sau :

5.2. Hãy chỉ ra một văn phạm phi ngữ cảnh sinh ra tập hợp :

a) Tập hợp các chuỗi đọc xuôi đọc ngược như nhau trên bộ chữ cái S = {0,1}. b) Tập hợp chuỗi các dấu ngoặc đúng trong biểu thức số học.

c) Tập hợp {aibicj| i, j ³ 0} d) Tập hợp {ambn| m, n > 0}

e) Tập hợp {aicaj| i ³ j ³ 0} f) Tập hợp {ajbjcidi | i, j ³ 1}

5.3. Cho văn phạm G với các luật sinh sau :

Với chuỗi aaabbabbba , hãy tìm: a) Dẫn xuất trái nhất.

b) Dẫn xuất phải nhất. c) Cây dẫn xuất.

d) Văn phạm này có là văn phạm mơ hồ không ? 5.4. Cho văn phạm G với các luật sinh sau :

Hãy vẽ cây dẫn xuất sinh ra các chuỗi nhập sau : a) a – (b ´ c / a)

b) a ´ (b - c) c) (a + b) / c 5.5. Cho văn phạm :

a) Chứng tỏ văn phạm này là văn phạm mơ hồ .

b) Xây dựng dẫn xuất trái (phải) và cây dẫn xuất tương ứng cho chuỗi abab. c) Văn phạm này sinh ra ngôn ngữ gì ?

5.6. Chứng tỏ văn phạm sau đây là mơ hồ :

Trong đó a, b, if, then, else là các ký hiệu kết thúc và S là biến. 5.7. Chứng tỏ văn phạm sau đây là mơ hồ :

Hãy đề nghị một văn phạm không mơ hồ tương đương ?

5.8. Tìm CFG không có chứa ký hiệu vô ích tương đương với văn phạm:

5.9. Tìm văn phạm tương đương với văn phạm sau không có chứa ký hiệu vô ích, luật sinh e và luật sinh đơn vị :

5.10. Tìm văn phạm tương đương với văn phạm sau chỉ có chứa một luật sinh e duy nhất :

5.11. Biến đổi các văn phạm sau đây về dạng chuẩn CHOMSKY:

5.12. Biến đổi các văn phạm sau đây về dạng chuẩn GREIBACH:

5.13. Chứng minh rằng các ngôn ngữ sau không phải là CFL: a) L = {ai bj ck½ i < j < k }

b) L = {ai bj½ j = i2 }

c) L = {ai½ i là số nguyên tố } d) L = {anbncndn| n ³ 0}

BÀI TẬP LẬP TRÌNH

5.14. Viết chương trình loại bỏ các ký hiệu vô ích trong một CFG.

5.15. Viết chương trình chuẩn hóa một CFG thành dạng chuẩn CHOMSKY (CNF). 5.16. Viết chương trình chuẩn hóa một CFG thành dạng chuẩn GREIBACH (GNF).

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG VI BÀI TẬP CHƯƠNG VI 6.1. Xây dựng PDA chấp nhận các ngôn ngữ :

a) {0m 1m 2n | m, n ³ 1}

b) {ak bl cn dm| m = k + l + n}

c) {w | w Î {a, b}* và #a(w) = #b(w)} d) {w | w Î {a,b}* và #a(w) = 2#b(w)} 6.2. Xây dựng PDA tương đương với văn phạm :

6.3. Xây dựng văn phạm CFG tương đương với các PDA sau :

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG VII BÀI TẬP CHƯƠNG VII 7.1. Thiết kế máy Turing nhận diện ngôn ngữ:

a) { 0n 1n 0n | n ³ 1} b) {ww R | w Î (0+1)*}

c) Tập hợp các chuỗi chứa 0 và 1, có số số 0 và số số 1 bằng nhau. 7.2. Thiết kế máy Turing tính các hàm số nguyên:

a) f(n) = n2 b) f(n) = 2n c) f(n) = n !

7.3. Xây dựng văn phạm không hạn chế (loại 0) sinh ra các ngôn ngữ sau: a) { ww | w Î (0+1)*}

b) { 0k | k = i2 và i ³ 1}

c) { 0i | i không là số nguyên tố}

BÀI TẬP LẬP TRÌNH

7.4. Viết chương trình máy tính mô phỏng hoạt động của các TM thiết kế trong bài tập 7.1 và 7.2.

Tin Học Lý ThuyếtBÀI TẬP CHƯƠNG VIII BÀI TẬP CHƯƠNG VIII 8.1. Xây dựng văn phạm cảm ngữ cảnh sinh ra các ngôn ngữ sau:

a) { ww | w Î (0+1)+}

b) { 0k | k = i2 và i ³ 1}

c) { 0i | i không là số nguyên tố} d) { ai b2i c3i | i ³ 1}

e) { ai bi ck| i ³ 1, k £ 1}

8.2. Thiết kế ôtômát tuyến tính giới nội LBA đoán nhận các ngôn ngữ sau: a) { an bn cn| n ³ 1}

Một phần của tài liệu CNTT Li thuyet Otomat (Trang 123 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)