- Với HS CHT: HS nổ lực học tâp GV hỗ trợ thêm hoặc nhắc nhở cha mẹ
3. Cần đưa kết quả đánh giá vào các hoạt động dạy – học tiếp theo
học tiếp theo
4. Đánh giá của giáo viên, phụ huynh phải đi kèm với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh
5. Đánh giá cần có sự tham gia của các nhân tố trong giáo dục: giáo viên, học sinh, phụ huynh, nhà quản lý giáo dục: giáo viên, học sinh, phụ huynh, nhà quản lý 6. Tôn trọng quyền tự chủ của giáo viên trong đánh giá
KẾT LUẬN
7. Sau đánh giá, hoạt động dạy học, giáo dục gì cần tiến hành tiếp theo mới quan trọng chứ không phải là xếp hành tiếp theo mới quan trọng chứ không phải là xếp hạng và đóng sổ bàn giao.
8. Sau đánh giá, cần có sự chung tay, phối hợp giữa gia đình và nhà trường để giúp đỡ học sinh. Làm tốt đình và nhà trường để giúp đỡ học sinh. Làm tốt công việc đánh giá cũng góp phần mang lại sự tin cậy và hợp tác từ phía gia đình và xã hội đối với giáo dục. 9. Mục tiêu của đánh giá không phải là tìm thấy hay
không NL, PC trong môi trường đang có mà quan trọng là việc tạo ra môi trường để các em bộc lộ năng lực, phẩm chất và môi trường để các em rèn luyện năng lực, phẩm chất. Chú ý rằng NL, PC của HS bộc lộ nhiều qua các hoạt động giáo dục.
KẾT LUẬN
10. Trong đánh giá không được so sánh giữa các học sinh. Công bố kết quả đánh giữa các học sinh. Công bố kết quả đánh giá cần sự cẩn trọng bởi vì nó có thể gây tổn thương.
11. Mỗi quyết định trong đánh giá học sinh tiểu học cần có cơ sở và kèm minh chứng, tiểu học cần có cơ sở và kèm minh chứng, dựa trên sự suy nghĩ thận trọng, thể hiện được sự quan tâm và nỗi trăn trở của người thầy đối với học sinh của mình.
49