1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là
dịch giọng. Ngoài ra cô sẽ hướng dẫn các em tập đọc nhạc bài số 3 (Lá xanh) viết ở giọng pha thứ.
2. D y n i dung b i m i:ạ ộ à ớ
Hoạt động của GV và HS TG Phần ghi bảng
- Đàn giai điệu câu1 bài “ Nụ Cười” ở giọng Cdur, sau đó giai điệu lại câu1 nhưng ở giọng Ddur.
? Giai điệu ở 2 câu giống và khác nhau như thế nào?( g/đ giống nhau nhưng khác nhau về tầm cữ giọng)
- Gv đàn g/đ 1 câu trong bài “Nối vòng tay
lớn” ở 2 giọng trưởng khác nhau để HS so
sánh.
GV: Tầm cữ gịọng trong khoảng từ Fo đến
D2 . Nếu có bài nào cao quá D2 hoặc thấp quá Fo thì dịch giọng cho phù hợp
? Thế nào là dịch giọng?
HS: Khi dịch giọng dựa trên tai nghe thì thấy
14’ I/ Nhạc lí:
Sơ lược về dịch giọng
*/ Dịch giọng là sự nâng lên hạ xuống về cao độ cho phù hợp với tầm cữ giọng.
giai điệu ở tầm cữ cao hơn hoặc thấp hơn. Nhưng nếu nhìn bản nhạc sẽ có sự thay đổi tên nốt, hoá biểu.
GV: Khi dịch giọng chỉ thay đổi cao độ các
nốt nhạc, còn giai điệu, lời ca, tính chất không thể thay đổi.
GV: Viết công thức gam trưởng, Sau đó xây dựng gam F dựa trên công thức dur
? Hãy cho biết gam F có đặc điểm gì?
HS: Có hoá biểu 1dấu thăng là si thăng.
? Có gì giống và khác giọng C?
HS: Giống ở công thức cung và nửa cung; cò
khác là ở thứ tự các âm.
- Đàn gam C- sau đó đàn tiếp gam F
? Có gì giống và khác nhau nhau khi nghe đàn ?
HS: Giai diệu giống nhưng khác nhau về tầm
cữ.
- Đọc gam F sau đó đọc trục âm.
? Bài TĐN viết ở giọng gì? Tại sao em biết?
HS: Giọng Fdur vì có một dấu hoá biểu là si
giáng. Âm chủ là âm pha.
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu để đọc?
HS Chia thành 4 câu- Mỗi câu 4 nhịp.
* Cả lớp đọc tên nốt - Đàn giai điệu cả bài
- Đọc thang âm- trục âm 2-3 lần. Sau đó đọc cao độ của bài trên thang âm.
C1 : Gv đàn g/đ 2-3 lần, Hs nghe nhẩm sau đọc hoà giọng cho thuần thục.
Tập tương tự đối với các câu còn lại theo lối móc xích.
25’