48Bộ phận dùng

Một phần của tài liệu FLAVONOID DUOC LIEU (Trang 48 - 53)

VIII. TÁC DỤNG SINH HỌC & CÔNG DỤNG

3. Cây râu mèo

48Bộ phận dùng

Bộ phận dùng

Y học cổ truyền dùng lá râu mèo là lá và búp phơi khô của cây râu mèo đề làm thuốc.

Thành phần hóa học

Chứa saponin mà chủ yếu là các orthosiphonin A, B, C, D, E; sinensetin, scuteralin, salvigenin, acid ursolic, acid rosmarinic,

rất giàu kali, một polyalcol là mesoisonitol; các flavonoid chiếm

0,23% trong cây khô (9 flavonaglycon, 2 flavon glycosid, 1 coumarin, 1 acid cafeic và 7 dẫn xuất khác của acid cafeic);

phytosterol (chất béo), một ít đường pentose, hexose, glucose, lalactose, và khoảng 0,65% tinh dầu… kali…

Công dụng

Tác dụng điều trị bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu.

Tác dụng lợi tiểu: điều trị tiểu rắt, bí tiểu, nước tiểu vàng, tiểu đục, phù thũng

Do có tác dụng đào thải axit uric, râu mèo còn được sử dụng để điều trị bệnh Gút.

Cách dùng, liều dùng

Suy thận, Viêm thận phù thũng, viêm bàng quang:

Râu mèo 40g, Mã đề, Tỳ giải, Ý dĩ ( mỗi vị 30g ), sắc uống.

Sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu: Râu mèo, Chó đẻ răng

cưa, Thài lài, mỗi vị 30g, sắc uống.

Bệnh gút: 20gram râu mèo, 2ogram dây gắm sắc với 1 lít

50

4. Kim ngân

Tên khác: Nhẫn đông Booc kim ngân (Tày) – Chừa giang khằm (Thái)

Tên khoa học: Lonicera japonica Thumb. Họ: Kim ngân (Caprifoliafeae)

Bộ phận dùng, thu hái

Bộ phận dùng làm thuốc của Kim ngân là Hoa (Kim ngân hoa) và Thân, cành, lá (Kim ngân cuộng).

Hoa được thu hái khi hoa chưa nở hay mới nở, đem sấy sinh rồi phơi hay sấy khô. Kim ngân hoa có màu vàng ngà, mùi thơm đặc biệt. Thân, cành và lá thu hái quanh năm, đem phơi sấy khô.

Thành phần hóa học

Hoa của cây Lonicera japonica có flavonoid thuộc nhóm

navon là linocerin, cryptoxanthin, auroxanthin.

Toàn cây có saponin, luteolin, inosilol, carotenoid là cryptoxanthin.

52

Công dụng, cách dùng: .

Dược liệu kim ngân hoa có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ mụn nhọt chống dị ứng, kích thích hệ miễn dịch, giúp tiêu hóa, chống co thắt. Dùng chữa các

chứng bệnh: dị ứng, mụn nhọt, ban sởi, lở ngứa, mày đay,rôm sẩy, giải độc…

Cách dùng: Uống 12 – 16g. dạng thuốc sắc, hãm hay hoàn tán. Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Một phần của tài liệu FLAVONOID DUOC LIEU (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(81 trang)