Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật áp dụng: động não, đặt câu hỏi, trả lờ

Một phần của tài liệu VĂN 8- TUẦN 13- TIẾT 49-52 (Trang 30 - 32)

- Kĩ thuật áp dụng: động não, đặt câu hỏi, trả lời

Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.

- Tìm đọc tư liệu về vấn đề dân số và KHHGĐ

- Chuẩn bị cho hoạt động sau: tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

+ HS đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn để nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

+ Hiểu sơ giản về dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. chuẩn bị một số câu hỏi sau:

1. Ở lớp 6, 7 các em đã được học các loại dấu câu nào? 2. Liệt kê các dấu câu có trong bài.

3. Đọc ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi: * Ngữ liệu phần I:

? Xác định những cụm từ in đậm trong dấu ngoặc đơn ? ? Dấu ngoặc đơn trong những ví dụ đó được dùng để làm gì?

? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn đi thì nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Vì sao?

? Như vậy dấu ngoặc đơn có công dụng ntn? * Ngữ liệu phần II:

? Trong ngữ liệu a, b, c dấu hai chấm được dùng để làm gì?

? Trong những trường hợp trên, trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm? Trường hợp nào không ?

? Có thể bỏ phần trong dấu hai chấm được không?

? Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy dấu hai chấm có công dụng gì ?

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

... ...

3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’)

- Học bài, nắm kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, theo hệ thống câu hỏi sau:

PHIẾU HỌC TẬPGV HDHD tìm hiểu GV HDHD tìm hiểu

Yêu cầu HS đọc ví dụ / SGK HS đọc ví dụ trên bảng phụ

?Dấu ngoặc đơn trong các ví dụ trên dùng để làm gì? Nhóm 1: câu a

Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c

? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn văn này có thay đổi không? Vì sao?

- Nếu bỏ chúng đi thì ý nghĩa cơ bản của câu văn không thay đổi. Vì đây là phần thông tin bổ sung, thêm chứ không phải phần cơ bản.

Một phần của tài liệu VĂN 8- TUẦN 13- TIẾT 49-52 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w