Nêu miệng kết quả

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 (2021 - 2022) (Trang 27 - 32)

- Nhận xét, bổ sung - HS thực hiện - Hs lắng nghe - Đọc thầm YC - Làm bài dưới sự HD của GV. - Lắng nghe - Làm bài dưới sự HD của GV - Chữa bài - Làm bài nhóm 2 - Lắng nghe - Thực hiện với b = 5 - Lắng nghe

IV. Điều chỉnh – Bổ sung:...

...

Tập làm văn

TIẾT 2: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆNI. Yêu cầu cần đạt I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. Biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.

- Vận dụng kể được câu chuyện cho mọi người nghe.

- Hình thành NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập đồng thời, tích cực xây dựng bài.

- Hiểu thế nào là nhân vật. Nhận biết được nét tính cách của từng người cháu trong câu chuyện.

- Vận dụng kể được ý chính câu chuyện cho mọi người nghe.

- Hình thành NL tự học, NL ngôn ngữ. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập đồng thời, tích cực xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ SGK. Giấy khổ to +bút dạ - HS: SGK, VBT

III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tú

1. Hoạt động mở đầu (5

phút)

* Khởi động:

- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng? - Nhận xét, tuyên dương * Kết nối - Thế nào là kể chuyện - GV dẫn bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút) a. Nhận xét

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 với các yêu cầu của phần Nhận xét Bài 1: + Kể tên những truyện các em mới học + Xếp các nhân vật vào nhóm: nhân vật là người, nhân vật là vật (cây cối, đồ vật, con vật,...)

- Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS nêu YC bài

+ Nhận xét tính cách nhân vật.

+ Dựa vào đâu em có nhận

- HS chơi theo tổ, hoá thân làm gà trống, gà mái, gà con để giả giọng cho phù hợp khi GV gọi tên.

- 1 HS trả lời

- HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết quả trước lớp

+ Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể

+ Nhân vật là người: Hai mẹ con bà nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội

+ Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn nhện, Giao long

- Lắng nghe

- HS nêu, suy nghĩ làm bài cá nhân

+ Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.

Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời

nói và hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò. - Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con - HS tham gia chơi - Lắng nghe - Tham gia Tl nhóm, TLCH - Lắng nghe - TLCH theo ý hiểu

xét như vậy

- GV chốt lại nội dung, tuyên dương các nhóm làm việc tốt b. Ghi nhớ 3. Hoạt động thực hành (18 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc truyện

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2

+ Nhân vật trong truyện là ai?

+ Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu

+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không? + Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vậy?

- GV nhận xét, chốt nội dung

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2

- Thi kể cá nhân trước lớp - Nhận xét chung, tuyên dương HS

4. Hoạt động vận dụng (3

phút)

- Kể tên các câu chuyện em đã

bà nông dân giàu lòng nhân hậu.

Căn cứ để nêu nhận xét: Cho bà cụ

ăn xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp những người bị nạn, chèo

thuyền cứu giúp những người bị

nạn.

- Lắng nghe

- 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ

- 1 HS đọc

- HS thảo luận nhóm 2. Chia sẻ kết quả

+ Ba anh em Ni -ki- ta, Gô- sa, Chi -ôm-ca và bà ngoại.

+ Ni- ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.

+ Gô- sa láu lỉnh

+ Chi- ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. + Có.

+ Dựa vào tính cách và hành động của từng nhân vật.

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu bài tập.

- HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:

+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, …

+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa, … mặc em khóc.

- Suy nghĩ thi kể trước lớp

- HS nêu - Lắng nghe - Đọc thầm - TL nhóm 2, làm bài tập - Lắng nghe - Đọc thầm - Trao đổi với bạn tìm câu trả lời. - Tham gia kể chuyện - Lắng

đọc

- Dặn HS về nhà tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở BT2

- Yêu cầu nhắc lại kiến thức của bài

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

nghe

IV. Điều chỉnh – Bổ sung:...

...

Khoa học

TIẾT 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜII. Yêu cầu cần đạt I. Yêu cầu cần đạt

- Nắm được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như: lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các bô níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

- NL khoa học tự nhiên, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. NL sáng tạo. HS có trách nhiệm với bản thân, yêu thích môn học.

*HSKT:

- Nắm được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường dưới dự HD của GV

- NL khoa học tự nhiên, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. HS có trách nhiệm với bản thân, yêu thích môn học.

*GDBVMT: Giáo dục HS biết trồng và bảo vệ nhiều cây xanh, để làm cho bầu

không khí trong lành. Biết bảo vệ nguồn nước sạch.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Các hình minh họa SGK - HS: Giấy khổ lớn, bút dạ

III. Các ho t ạ động d y h c ch y u ạ ọ ủ ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tùng

1. Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Hộp quà bí mật + Con người cần gì để sống? - GV chốt, dẫn vào bài mới

2. Hình thành kiến thức mới

(30 phút)

a. Tìm hiểu sự trao đổi chấtở ngườì (10 phút) ở ngườì (10 phút)

- Y/c HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp ND sau: 1. Kể tên những vật vẽ trong H4 SGK

2. Trong quá trình sống con ngươì lấy vào những gì và

- HS chơi

+ Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi,...

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh thảo luận, trao đổi theo cặp .

- Đại diện các cặp nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm

thải ra những gì ?

- Nhận xét, bổ sung, tiểu kết. Hàng ngày cơ thể ngươì phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, ô xivà thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí CO2.

- YC HS đọc mục bạn cần biết SGK và trả lời câu hỏi:

- Quá trình trao đổi chất là gì?

* GV kết luận: Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được

b. Tổ chức cho HS chơi"Ghép chữ vào sơ đồ" (10 "Ghép chữ vào sơ đồ" (10 phút) - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát thẻ ghi chữ cho HS YC các nhóm:

- Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

- Hoàn thành sơ đồ

- GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm thắng cuộc

c. Thực hành vẽ sơ đồ sựtrao đổi chất giữa cơ thể với trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường (8 phút)

- YC HS thảo luận nhóm đôi, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

- Gọi HS lên trình bày sản phẩm của mình. - GV tuyên dương những HS trình bày tốt . 3. Hoạt động ứng dụng (2 phút) *GDBVMT:

+ Trồng nhiều cây xanh có tác

dụng gì đối với sự trao đổi chất của con người?

+ Tạo sao chúng ta phải bảo

- Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK - Lớp đọc thầm, 1 số HS nêu ý kiến - Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống và thải ra môi trờng các chất cặn bã

- HS lắng nghe

- Chia nhóm, nhận đồ dùng

- Thảo luận và hoàn thành sơ đồ

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi tham gia vẽ.

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- Tạo ra bầu không khí trong lành cho con người

- Vì nước vô cùng quan trọng, nếu

- Đọc thầm - Lắng nghe - Tham gia TL nhóm - Lắng nghe - Thực hiện dưới sự HD của GV - Lắng nghe

vệ nguồn nước? - Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

không có nước sẽ không có sự sống - HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh – Bổ sung:...

...

A. SINH HOẠT TUẦN 1 TUẦN 1 I. Yêu cầu cần đạt

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động trong tuần.

- Xây dựng mối quan hệ, tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả.

- NL ngô ngữ. Yêu quý, đoàn kết với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tổng kết tuần học, phương hướng tuần mới.

- HS: Các tổ trưởng chuẩn bị kết quả học tập, rèn luyện của cả tổ trong tuần.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1 (2021 - 2022) (Trang 27 - 32)

w