Yêu cầu học sinh đọc kỹ thí nghiệm trang

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 27 (Trang 28 - 32)

SGK và trả lời .

+ Tại sao chúng ta phải đổ nước nĩng như nhau với một lượng bằng nhau?

+ Tại sao phải đo nhiệt độ của hai cốc gần như là cùng một lúc ?

+ Giữa các khe nhăn của tờ báo cĩ chứa gì?

+ Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn

+ Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?

Kết luận : Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng

nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng do cốc thứ hai được quấn lỏng bằng những lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí bên trong các chỗ rỗng ấy. Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường

HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt

* Mục tiêu :

- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi .

* Cách tiến hành ;

- Chia lớp thành 2 nhóm ,sau đó các nhóm lần lượt kể tên đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt ,nêu công dụng ,việc giữ gìn sức khoẻ

4 . Củng cố dặn dò

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo dục qua bài học

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nĩng lâu hơn.

+ Giữa các chất liệu như xốp, bơng, len, dạ,… cĩ nhiều chỗ rỗng

+ Trong các chỗ rỗng của vật cĩ chứa khơng khí.

- Đọc thí nghiệm

+ Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước có cùng nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.

+ Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước .

+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí

+ Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn .

+ Không khí là vật cách nhiệt - Lắng nghe

- Các nhóm kể tên

- Một vài em đọc lại ghi nhớ - Theo dõi

- Lắng nghe và nhớ MÔN: ĐỊA LÍ

TIẾT 26 : ÔN TẬP

I . MỤC TIÊU

- Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc bộ ,đồng bằng Nam bộ ,sông Hồng sông Thái Bình ,sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ, lược đồ Việt Nam .

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .

- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội ,thành phố Hồ Chí Minh ,Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên bản đồ hành chính việt nam - Lược đồ trống Việt Nam

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1. Ổn định : HV 2 . KTBC : 2 . KTBC :

- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước - Nhận xét cho HS

3 . Bài mới

a. GTB : Ghi bảng

b. Dạy bài học HĐ1 : Làm việc cả lớp

* Phương án 1 : Nếu có lược đồ Việt Nam phát đến tay từng HS hoặc từng nhóm và lược đồ trống Việt Nam treo tường thì GV cho HS ( cá nhân ,nhóm ) điền các địa danh như câu 1 trong SGK vào lược đồ ,sau đó GV yêu cầu HS trình bày trước lớp và điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường . * Phương án 2 : Nếu chỉ có lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam thì GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường .

HĐ2 : Làm việc theo nhóm

Bước 1 : HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập ( theo câu hỏi 2 trong SGK )

Bước 2 :

- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - GV kẻâ lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng .

HĐ3 : Làm việc cá nhân

Bước 1 :

- HS làm câu hỏi 3 trong SGK

Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp - GV giúp đỡ hoàn thiện câu trả lời

4. Củng cố ,dặn dò

- Tóm tăt nội dung bài ôn

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- Hát vui

- HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe

- HS trình bày trước lớp

- HS lên bảng chỉ vị trí

- HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh

- Nhóm trao đổi kết quả

- HS làm bài

- HS trình bày kết quả - Theo dõi

Thứ bảy : 14 / 03 / 2015

MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I . MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài .

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về một cái cây định tả - Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1 . Ổn định : Kiểm tả sỉ số 2 . KTBC : 2 . KTBC :

- Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích

- Nhận xét cho HS

3 . Bài mới

a. GTB : Để chuẩn bị cho bài văn viết tuần sau trong tiết học này ,các em luyện tập viết một bài văn trong tiết học này ,các em luyện tập viết một bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh theo các trình tự đã học ,lập dàn ý ,viết mở bài ,thân bài ,kết bài .

b. Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn .

- GV phân tích đề bài ,dùng phân màu gạch chân dưới các từ : cây có bóng mát ,cây ăn quả ,cây hoa mà em yêu thích .

- Gợi ý : Các em chọn một trong 3 loại cây : cây ăn quả ,cây bóng mát ,cây hoa để tả .Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với câyđó .

- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả .

- HS viết bài

- Yêu cầu HS làm dàn ý sau đó hoàn chỉnh bài văn

- Gọi HS trình bày bài văn .GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS .

- Cho điểm từng bài viết tốt

4. Củng cố ,dặn dò

- Tóm tắt nội dung bài học

-Về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau

- Lớp báo cáo

- HS đứng tại chỗ đọc bài cả lớp theo dõi và nhận xét

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp . - Theo dõi GV phân tích đề

- HS giới thiệu .ví dụ :

+ Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây đa ở đầu làng

+ Em tả cây hoa hồng Đà Lạt bố em đi công tác mang về .

+ Em tả cây cam trong vườn nhà bà em . - HS tự làm bài

- HS trình bày

- Theo dõi

MÔN: KĨ THUẬT

TIẾT 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉPMÔ HÌNH KĨ THUẬT BỘ LẮP GHÉPMÔ HÌNH KĨ THUẬT

I . MỤC TIÊU

- Biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ lê ,tua vít để lắp ,tháo vít .

- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1 . Ổn định : Hát vui 2 . KTBC : 2 . KTBC :

- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước - Nhận xét cho HS

3 . Bài mới

a. GTB : Ghi bảng

b. Dạy bài mới:

HĐ1 : GV hướng dẫn HS gọi tên ,nhận dạng các chi tiết và dụng cụ

- Giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 ( SGK )

- Tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ trong bảng ( H.1 SGK)

- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng ,gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .

- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn ,mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại .

- Cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi ,nhận dạng từng loại chi tiết ,dụng cụ theo như hình 1 ( SGK)

HĐ2 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ –lê, tua- vít .

* Lắp vít

- Hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước : - Khi lắp các chi tiết ,dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít .Sau ren của ốc khớp với ren của vít ,ta dùng cờ lê giữ chặt ốc ,tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ .

- Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau ( H2 SGK )

- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lắp vít sau đó GV cho cả lớp tập lắp vít

* Tháo vít

- Tay trái dùng cơ lê giữ chặt ốc tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ .

- Hát vui

- HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe

- Quan sát theo dõi

- HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng - HS dạng gọi tên đúng các loại chi tiết - Lắng nghe theo dõi

- Nhóm tự kiểm tra tên gọi

- Quan sát GV làm

- HS lên bảng thao tác lắp vít - Cả lớp tập

- Quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK - HS thực hành

- Cho HS quan sát hướng dẫn của GV và hình 3 ( SGK ) để trả lời câu hỏi trong SGK .

- GV cho HS thực hành cách tháo vít .

* Lắp ghép một số chi tiết

- Thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 ( SGK )

- Tao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép .

HĐ3 : HS thực hành

- Yêu cầu các nhóm HS gọi tên ,đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a , 4b,4c , 4d , 4e .

- Yêu cầu nhóm lắp mối ghép .

- Cho HS thực hành lắp ghép các mối ghép - GV nhắc HS :

+ Phải sử dụng cờ –lêvà tua –vít để tháo ,lắp các chi tiết .

+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua –vít

+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi .

+ Khi lắp ghép ,vị trí của vít ở mặt phải ,ốc ở mặt trái của mô hình .

HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập

- Gọi HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sanû phẩm thực hành :

+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình .

+ Các chi tiết lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch . - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV đánh giá kết quả học tập của HS

- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp

4 . Củng cố ,dặn dò

- Tóm tắt lại nội dung bài học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- Quan sát

- Nhóm HS gọi tên ,đếm số lượng - Nhóm lắp mối ghép - HS thực hành lắp ghép - Lắng nghe - HS trình bày sản phẩm - Lắng nghe - HS đánh giá sản phẩm - Chú ý theo dõi - Lắng nghe và nhớ

TIẾT 26 : SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 27 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w