Bài 2
- GV hướng dẫn.
-Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính bằng hình thức trắc nghiệm.
- HS quan sát
- HS nêu kết quả phép tính và cách thực hiện.
- HS nhận dạng hai phép tính
- 1 em nêu yêu cầu của bài. - 3 em lên bảng thực hiện - Lớp làm bài vào vở. a) 20 5 15 3 20 4 15 5 0 0 b) 19 3 29 6 18 6 24 4 1 5 - HS nghe - HS làm bài tập theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a) ) 32 4 32 8 0 Đ
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đã khoanh vào 12 số ô tô trong hình nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - Cho HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS vè học bài và chuẩn bị bài
b) 30 6 24 4 6 S
- 1 em nêu yêu cầu. - HS nêu miệng kết quả.
- Đã khoanh vào 12 số ô tô ở hình a.
V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
... ... ... ... ... _________________________ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ. - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). - ĐT 1: Làm bài 1
- ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài
2. Kĩ năng
- Biết tìm các từ ngữ về trường học, điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp
3. Thái độ
- GD các em ham học hỏi và say mê học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ bài 1,2 - Học sinh: Đồ dùng học tập,vở BT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
b. Tìm hiểu bài
Bài 1: Giải ô chữ
- GV giới thiệu ô chữ trên bảng - Tổ chức trò chơi giải ô chữ - Phổ biến cách chơi
- Chia lớp thành hai đội, GV đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng. Sau khi đọc xong các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ, trả lời đúng
10đ - giải được từ hàng dọc 20đ - Tổng kết điểm sau trò chơi
Bài 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS đọc bài - suy nghĩ làm vào vở BT
- Gọi HS lên bảng làm, chữa bài
- Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học - HS quan sát - HS nghe
- HS chơi trò chơi theo nhóm 1. Lên lớp 6. Ra chơi 2. Diễu hành 7. Học giỏi 3. Sách giáo khoa 8. lười học 4. thời khoá biểu 9. Giảng bài 5.Cha mẹ 10. Cô giáo - HS nêu yêu cầu
a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b. Các bạn mới kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội
V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
... ... ... ... ... ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
TOÁN
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (TT) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia.
- ĐT 1: Làm được bài 1
- Đt 2: Thực hiện theo yêu cầu bài
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng cách nhận biết phép chia hết và phép chia có dư vào làm bài tập. 3. Thái độ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
1. Chuẩn bị của GV: 2 tấm bài và 17 chấm tròn.
2. Chuẩn bị của HS: VBT, bảng con.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài b. HDHS làm bài Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 24 : 6 18 : 3 b) 44 : 5 52 : 6
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Có 40 cái cốc xếp vào các hộp, mỗi hộp đựng 6 chiếc cốc. Hỏi xếp được bao nhiêu hộp như thế và còn thừa mấy chiếc cốc?
- HDHS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS vè học bài và chuẩn bị bài
- Lớp làm bài vào vở. a) 28 4 54 6 28 7 54 9 0 0 b) 22 3 33 5 21 7 30 6 1 3 a) 24 6 18 3 24 4 18 6 0 0 b) 44 5 52 6 40 8 48 8 4 4 - 1 em đọc bài toán - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải Ta có: 40 : 6 = 6 (dư 4)
Vậy 40 chiếc côc xếp vào được 6 hộp và còn thừa 4 chiếc
Đáp số: 6 hộp và thừa 4 chiếc cốc
V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
... ...
... ... ... _________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT ) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo BT 1. Làm đúng BT 3 a. - ĐT 1: Viết được bài chính tả
- ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài
2. Kĩ năng: Viết nhanh, chính xác các từ ngữ 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ chép bài tập 2 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Kheo chân, đèn sáng
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe- viết
- G/viên đọc bài viết
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa?
+ Đoạn văn sử dụng những dấu câu nào?
* Luyện viết từ dễ lẫn. - Giáo viên đọc.
- Nhận xét.
* Hướng dẫn HS viết vở.
- Nêu y/c, h/dẫn TB, đọc cho HS - Đọc lại cho HS soát lỗi
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống oeo hay oeo? - Y/cầu HS làm bài tập.
- 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Chữ đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- HS viết vào vở - HS tự soát lỗi
- GV chữa bài.
Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
- Gọi HS nêu y/c
- Thu vở, nhận xét
4. Củng cố. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- 1 HS nêu y/c, 1 HS lên bảng, lớp làm vbt.
- Siêng năng - Xa
- Xiết.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
... ... ... ... ... _________________________________ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Bước đầu biết kể lại một vài ý nói về buổi đầu đi học
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). - ĐT 1: kể lại bằng miệng một vài ý nói về buổi đầu đi học
- ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu
2. Kĩ năng
- Nói, viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, yêu trường, mến lớp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bài văn mẫu
2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học. - Gọi HS nêu y/c
- Dùng câu hỏi gợi ý h/dẫn HS
+ Trước khi đi học (đến trường) em chuẩn bị ntn?
+ Mấy giờ thì em đi đến trường (sáng hay chiều)? Thời tiết lúc đó ra sao? Bố, mẹ hay anh, chị đưa em tới trường. Đi bằng phương tiện gì?
+ Khi đến trường cảm giác của em ra sao? ( bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt hay vui
mừng..)
- Luyện nói cho HS - Theo dõi, uốn, sửa cách dùng từ cho HS Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu). - H/dẫn HS viết bài - Nêu y/c, h/dẫn cách trình bày - Thu vở, nhận xét bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau - 1 HS nêu y/c - Sáng hôm ấy, em dậy thật sớm sau khi làm VSCN, em ngồi vào ăn sáng… - Đúng 6 giờ 30 phút bố (me..) đưa em đến trường. Cổng trường mở rộng, những lá cờ đủ màu xếp thành hàng dài tung bay đón chào ngày tựu trường… - Lúc này em cảm thấy vui xen lẫn sự lo lắng sợ hãi… lần đầu tiên em đến trường...
- HS dựa vào những ý trả lời của phần gợi ý tập nói thành 1 đoạn văn - 4-5 HS nói trước lớp - HS viết trong vở bài tập V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ... ... ... ... ... ________________________________________________________________ TUẦN 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 Tiết 1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ___________________________ Tiết 2 + 3
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Nguyễn Minh I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng
dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- ĐT 1: Đọc được bài tập đọc. trả lời được câu hỏi 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc phân vai, trả lời câu hỏi
3. Thái độ:
- GD các em chơi và đi lại biết luật an toàn giao thông, yêu quý môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Tranh minh hoạ.
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
- HS đọc thuộc một đoạn bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.
- Điều gì gợi cho tác giả nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- 2 HS đọc.
- Bỡ ngỡ đứng nép người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ...e sợ
- GV đọc mẫu.
- Cho HS nối tiếp đọc từng câu - rèn phát âm.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ. + Đặt câu có từ "cầu thủ”?
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- Luyện đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn
- Từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung
thành, đối phương. - HS đặt câu.
- Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc trước lớp. - Đọc ĐT.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn sảy ra?
- Tìm những chi tiết thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
TIẾT 2 * Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
* Kể chuyện
+ Nêu yêu cầu?
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật nào?
- GV: Chúng ta phải nhất quán lời xưng hô đã chọn.
- Gọi HS thi kể
- GV nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường. - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang, Quang sợ tái cả người. - Không được đá bóng dưới lòng đường, không được làm phiền và gây hại cho người khác. - 2 HS thi đọc.
- Hãy nhập vai một nhân vật trong truyện kể lại một đoạn câu chuyện. - Người dẫn chuyện. Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy. Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. Đoạn 3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - HS đọc thầm suy nghĩ 5 phút. - 1 HS khá kể 1 đoạn câu chuyện. - HS kể theo cặp. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ... ... ... ... ... __________________________________ Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chhia.
- ĐT 1: Làm bài 1, 2(cột 1, 2, 4), bài 2 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu
2. Kĩ năng: Vận dụng vào làm bài tập
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung bài tập 4 vào bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Ghi bảng 32: 6, 48: 5, 37: 5 - Chữa bài, nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài b. Luyện bài tập
Bài 1: Tính - Gọi HS nêu y/c - Y/c HS làm bài - Chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu y/c Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán
- H/dẫn HS tìm hiểu đề toán - Thu bài, nhận xét bài làm
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Treo bảng phụ - Chữa bài
4. Củng cố. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nêu y/c
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con Kết quả các phép tính là: 8 dư 1; 7 dư 3; 8 dư 2; 9 dư 4.
- 1 HS nêu y/c, 2 HS lên bảng. - Lớp làm vở .
- 2 HS đọc đề toán - HS giải bài vào vở