Hiện trạng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 30 - 35)

D – TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Hiện trạng đa dạng sinh học và tiềm năng sử dụng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn

3.1. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn

Như đó đề cập ở phần trước, số lượng loài sinh vật trong sinh quyển đó được xỏc định 1.392.485 cũng chỉ là tương đối. Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đó được mụ tả lờn đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài cú thể cú, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.Trong tiến trỡnh lịch sử của sự phõn húa và tiến húa, số lượng cỏc loài cũn nhiều gấp bội, song chỳng đó bị tiờu diệt phần lớn do những biến động lớn lao của vỏ Trỏi Đất và của khớ hậu toàn cầu. Con người đúng gúp vào nạn diệt chủng của cỏc loài chỉ sau khi họ ra đời và phỏt triển nền văn minh của mỡnh và cũng là tỏc nhõn chủ yếu làm mất đa dạng sinh học.

Sự mất đa dạng sinh vật ở Tõy Nguyờn cũng giống như cỏc vựng khỏc trờn thế giới ngày càng một gia tăng, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng cỏc hoạt động của con người vào tự nhiờn. Trờn thực tế, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật Tõy Nguyờn nhanh hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc trờn lảnh thổ Việt Nam.

Vớ dụ: Ở Đắk Lắk, trước đõy loài hổ phõn bố nhiều tại cỏc khu rừng rậm thuộc cỏc địa bàn rừng Yor Đụn, vựng biờn giới Buụn Đụn, Ea Sỳp, sống trờn rừng nỳi Cư Yang Sin (huyện Krụng Bụng); trong khu rừng rậm Nam Kar (Lắc), Buụn Za Wầm (Cư M’ga), Ea Sụ (Ea Kar) và cỏc khu rừng bờn trảng cỏ cỏc huyện M’Đrắc, Krụng Năng, Ea H’leo.

Suốt thời gian dài với nhiều biến động về điều kiện tự nhiờn dưới tỏc động của con người, mụi trường sống của loài hổ bị thu hẹp dần.

Hơn nữa, từ lõu nhiều người vẫn coi cỏc sản phẩm của chỳa sơn lõm là rất quý giỏ, như cao hổ là thuốc chữa bệnh; da và múng vuốt hổ để trưng bày và làm trang sức. Do vậy, loài hổ đó trở thành đối tượng được nhiều kẻ săn lựng và tỡm kiếm.

Cỏch đõy 20-25 năm, trong khu rừng rậm Nam Kar là khu bảo tồn thiờn nhiờn cú nhiều cỏ thể hổ sinh sống cựng với nhiều loài động vật hoang dó tại đõy, nhưng nay hổ ở đõy đó hoàn toàn biến mất.

Cỏc khu rừng rậm nguyờn sinh thuộc cỏc huyện Cư M’Gar, Krụng Năng, Ea H’elo, vựng biờn giới Buụn đụn, Ea Sỳp trước đõy cú khỏ nhiều động vật hoang dó và nhiều cỏ thể hổ, nhưng nay rất hiếm hoi.

Tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Ea Sụ, cỏch đõy hơn chục năm cỏc nhà khoa học vẫn thấy dấu vết hổ sinh sống. Do nạn săn trộm và sự tàn phỏ rừng, cỏc loại động vật quý hiếm của khu đa dạng sinh học này như bũ tút, bũ rừng đang bị chỉ tồn tại rất ớt, loài hổ và hươu đầm lầy là động vật rất quý ở đõy nay cũng khụng cũn. Theo cỏc nhà khoa học, hiện nay chỉ cũn một số cỏ thể hổ đang sống trong rừng Vườn quốc gia Yor Đụn và Vườn quốc gia Cư Yang Sin. Tuy vậy, số cỏ thể hổ ớt ỏi này vẫn đang bị thu hẹp mụi trường sinh sống và bị đe dọa gay gắt hơn. Nếu cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dó khụng được đẩy mạnh thỡ một ngày khụng xa chỳa sơn lõm sẽ bị tuyệt chủng.

Nguyờn nhõn của sự mất đa dạng sinh vật ở Tõy Nguyờn: - Nguyờn nhõn trực tiếp:

+ Sự mở rộng đất nụng nghiệp: mở rộng đất canh tỏc nụng nghiệp bằng cỏch lấn vào đất rừng, đất ngập nước là một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất làm suy thoỏi đa dạng sinh học

+ Khai thỏc gỗ: trong giai đoạn từ năm 1985 đến 1991, cỏc lõm trường quốc doanh đó khai thỏc rừng bỡnh quõn 3,5 triệu m3 gỗ/năm, thờm vào đú khoảng 1-2 triệu m3 ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tớch thỡ khoảng 80.000ha bị mất mỗi năm. Hơn nữa, nạn chặt trộm gỗ xảy ra ở nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh chúng cả về diện tớch và chất lượng, nhiều loài cú nguy cơ tuyệt chủng.

+ Khai thỏc củi: hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thỏc từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đỡnh. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.

+ Khai thỏc cỏc sản phẩm ngoài gỗ: cỏc sản phẩm ngoài gỗ như song mõy, tre nứa, lỏ, cõy thuốc được khai thỏc cho những mục đớch khỏc nhau. Đặc biệt, khu hệ động vật hoang dó đó bị khia thỏc một cỏch bừa bói.

+ Chỏy rừng: trong số 9 triệu ha rừng cũn lại thỡ 56% cúa khả năng bị chỏy trong mựa khụ. Trung bỡnh hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị chỏy, nhất là vựng cao nguyờn miền Trung.

+ Xõy dựng cơ bản: viẹc xõy dựng cơ bản như giao thụng, thuỷ lợi, khu cụng nghiệp, thuỷ điện,...cũng là một nguyờn nhẩntực tiếp làm mất đa dạng sinh học.

+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đó cú khoảng 13 triệu tấn bom và 72 triệu lớt chất độc hoỏ học rói xuống chủ yếu ở phớa Nam đó huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng.

- Nguyờn nhõn sõu xa:

+ Tăng dõn số: dõn số tăng nhanh là một trong nhưũng nguyờn nhõn chớnh làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam. Sự gia tăng dõn số đũi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm và cỏc nhu cầu thiết yếu khỏc trong khi tài nguyờn thỡ hạn hẹp, nhất là đất cho sản xuất nụng nghiệp. Hệ quả tất yếu là dẫn đến việc mở rộng đất nụng nghiệp vào đất rừng và làm suy giảm đa dạng sinh học.

+ Sự di dõn: từ những năm 60, chớnh phủ đó động viờn khoảng 1 triệu người từ vựng đồng bằng lờn khai hoang và sinh sống ở vựng nỳi, cuộc di dõn này đó làm thay đổi sự cõn bằng dõn số ở miền nỳi. Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự do từ cỏc tỉnh phớa Bắc và Bắc Trung Bộ vào cỏc tỉnh phớa Nam, Tõy nguyờn sự di dõn này đó ảnh hưởng rừ rết đến đa dạng sinh học của vựng này.

+ Sự nghốo đúi: với gần 80% dõn số ở nụng thụn, vỡ vậy phụ thuộc phần lớn vào nụng nghiệp và tài nguyờn thiờn nhiờn. Trong cỏc khu bảo tồn được nghiờn cứu, 90% dõn địa phương sống dựa vào nụng nghiệp và khai thỏc rừng. Người nghốo khụng cú vốn để đầu tư lõu dài, sản xuất và bảo vệ tài nguyờn, học buộc phải khai thỏc, búc lột ruộng đất của mỡnh, làm cho tài nguyờn càng suy thoỏi một cỏch nhanh chúng.

+ Một số nguyờn nhõn sõu xa khỏc cú thể núi như: chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, chớnh sỏch kinh tế cộng đồng, chớnh sỏch sử dụng đất, lõm nghiệp, du canh du cư cũng đó tỏc động khụng nhỏ đến thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ở Tõy Nguyờn chỳng ta.

Vớ dụ: Cỏch đõy khoảng 10 năm chỳng ta chỉ cần đi khoảng 10km lỏ đó thấy rừng, nhưng bõy giờ điều đú đó đi vào những cõu truyện cổ tớch. Tỉnh Đăk Lăk đó và đang tiếp đún “lực lượng những người phỏ rừng” đang từng ngày đến từ khắp cỏc tỉnh phớa Bắc mà danh từ bỏo chớ thường gọi là “những người di dõn tự do”. Trờn cỏc chuyến xe lờn Đăk Lăk bằng 2 con đường chớnh từ Khỏnh Hũa lờn và từ Gia Lai vào mỗi ngày cú hàng trăm người đến Đăk Lăk “lập nghiệp” với hành trang là rỡu, dao rựa và sỳng tự tạo.Những người này “tự do” thực sự. Chớnh quyền địa phương khụng thể quản lý nổi với một địa hỡnh quỏ rộng lớn. Lực lượng “Bảo vệ rừng” của tỉnh Đăk Lăk núi riờng và của nước ta núi chung chỉ làm được một việc chớnh là cuối thỏng, cuối năm bỏo cỏo ước lượng cú bao nhiờu vụ vi phạm Lõm luật, cú bao nhiờu hec ta rừng đó bị tàn phỏ, đó bị biến thành rẫy. Khụng bao giờ dự bỏo được con số hec ta rừng “sẽ” bị biến thành rẫy….Những con thỏc hựng vĩ của Đăk Lăk bõy giờ xung quanh khụng cũn rừng nữa, thay vào đú là đủ loại nương rẫy, đang phải trải qua nhưng đợt nắng hạn nghiệt ngó. Những đợt mưa dầm nhiều ngày khụng thấy mặt trời, khớ hậu mỏt mẻ của Đăk Lăk khụng cũn nữa. Âu đú cũng là hậu quả tất yếu mà con người phải gỏnh chịu từ chớnh hành động của mỡnh.

Như vậy việc diện tớch rừng ở Tõy Nguyờn núi chung và ở Đăk Lăk núi riờng bị thu hẹp mạnh, tài nguyờn lõm sản mất nhiều, tớnh đa dạng sinh học suy giảm đỏng kể đang là mối đe dọa nghiờm trọng đối với mụi trường, hệ sinh thỏi và con người nơi đõy.

Tuy cú nhiều nỗ lực trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và phỏt triển vốn rừng nhưng tốc độ phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc ở Đăk Lăk khụng theo kịp tốc độ phỏ rừng tự nhiờn, nờn độ che phủ bị suy giảm ngày càng tăng. Đặc biệt, đối với cỏc địa bàn cú làn súng dõn di cư từ nơi khỏc đến nhanh như Ea H’leo, Ea Kar, Krụng Bụng, Buụn Đụn, Krụng Buk, Krụng Năng, Buụn Đụn và Ea Sỳp cú mức độ phỏ rừng rất cao, làm cho diện tớch rừng giảm đỏng kể, tài nguyờn rừng bị suy kiệt, tớnh đa dạng sinh học suy giảm nhanh.

Trước đõy, hầu hết cỏc địa bàn trong tỉnh cú nhiều cỏnh rừng nguyờn sinh, những khu rừng rậm rất phong phỳ và giàu cú cỏc tài nguyờn loại động thực vật. Do khai thỏc rừng quỏ mức, cộng với làn súng dõn di cư đến phỏ phỏ rừng làm nương rẫy, phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp cà phờ, cao su, cõy điều… đó nhanh chúng làm diện tớch rừng thu hẹp.

Tỏc động nhiều mặt của con người đó dẫn đến chất lượng và tớnh chất rừng đó thay đổi đỏng kể, nhiều loài động thực vật mất dần số lượng và nguồn gen, trong đú cú những loài quý hiếm cú nguy cơ bị tuyệt chủng. Cõy thủy tựng là loài thực vật nguyờn thủy được ghi vào sỏch đỏ thế giới chỉ cú rất ớt tại xó Ea Hồ huyện Krụng Năng và xó Ea Ral huyện Ea H’leo. Do sản xuất nụng nghiệp và xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi, nờn thủy tựng đó biến mất khỏi xó Ea Hồ.

Trước đõy, những khu rừng ở hầu hết cỏc huyện cú khỏ nhiều loài gỗ quý như cẩm lai, giỏng hương, trắc, cà te, gụ mật… cựng với nhiều dược liệu quý với trử lượng lớn. Nhưng nay những loại cõy này đó cạn kiệt đến mức đỏng lo ngại, trong đú cú một số loài thực vật quý đang cú nguy cơ mất nguồn gen.

Một số loài dược liệu quý như vàng đắng, mó tiền, ngũ gia bỡ chõn chim, sa nhõn bị khai thỏc mang tớnh hũy diệt nờn khú cú thể tỏi sinh được ở nhiều khu rừng. Hầu hết cỏc loài động vật trước đõy cú số lượng lớn, trong đú cú cả loài quý hiếm được ghi vào danh sỏch quản lý và bảo vệ của thế giới, nay đó giảm số lượng đỏng kể. Nhiều loài động vật như voi, bũ tút, bũ rừng, hươu nai, cựng với cỏc loài chim quý như cụng, trĩ sao, gà lụi, gà tiền… đó giảm số lượng đến mức cạn kiệt.

Trong đú, cú loài bũ xỏm là động vật cực kỳ quý hiếm nay đó bị tuyệt chủng. Nai cà tong là động vật rất quý trước đõy cú số lượng khỏ nhiều ở một số khu rừng, nay chỉ cũn tồn tại số lượng rất ớt ỏi trong Vườn quốc gia Yor Đụn. Loại hươu đầm lầy cú vài cỏ thế ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Ea Sụ (huyện Ea Kar), nhưng nay cũng biến mất. Diện tớch rừng thu hẹp, độ che phủ rừng và thảm thực vật thay đổi đó ảnh hưởng đến đời sống cỏc loài động vật. Mất dần mụi trường sinh sống, nhiều loài động vật đó di cư đến nơi khỏc.

Cỏch đõy 30-35 năm Voi rừng cú khỏ phổ biến ở huyện M’Đrắc, Ea Kar, Lắk, Krụng Bụng, Ea H’leo, Krụng Năng nay đó hoàn toàn biến khỏi những vựng này. Loại hổ trước đõy

cú khỏ phổ biến ở nhiều khu rừng ở trong tỉnh, nay hầu như khụng cũn thấy trong cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn. Hiện nay, cỏc loại động vật quý hiếm vẫn đang nguy cơ bị giảm số lượng và cú thể bị tuyệt chủng trong thời gian khụng xa.

Với thực trạng rừng bị suy thoỏi, mụi trường sinh thỏi tiếp tục biến đổi đang ảnh hưởng nghiờm trọng đến sự đa dạng sinh học ở Đắk Lắk và cả vựng Tõy Nguyờn. Đú là những yếu tố đang tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển kinh tế bền vững và cuộc sống con người đang sinh sống trờn vựng cao nguyờn này.

Và điều đỏng lo ngại nhất là việc thỏc quặng bụxit chế biến thành alumin để luyện nhụm là một quy trỡnh tiờu tốn lượng nước và điện khổng lồ, đồng thời phỏt thải một lượng khớ thải nhà kớnh và bựn đỏ cú sức hủy diệt mụi trường rất ghờ gớm. GS Đào Cụng Tiến - nguyờn hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP.HCM - cảnh bỏo: “Nguồn nước của Tõy nguyờn những năm gần đõy sụt giảm nghiờm trọng, nếu trưng dụng nguồn nước cho khai thỏc bụxit, chắc chắn Tõy nguyờn sẽ chết vỡ thiếu nước”.

Một phần của tài liệu Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w