GV: SGK HS: SGK.

Một phần của tài liệu Tuan 19 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 31 - 34)

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Hơm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu về chiến dich Điện Biên Phủ năm 1954.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đơng Dương?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đơng Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường và cĩ thể kết thúc chiến tranh.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin trong SGK và thực hiện các ý sau:

+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?

+ Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

- Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

10 phú t 5 phú t - Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Mùa đơng 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.

+ Để tiêu diệt được tập đồn cứ điểm này chúng ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS tham khảo thong tin SGK và thực hiện các ý sau:

+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn cơng?.

+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?

+Thắng lợi của Điện Biên Phủ cĩ ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm 3 đợt tấn cơng.

+ Ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ Vì cĩ đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng; quân và dân ta cĩ tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường; được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tấn cơng đơng xuân 1953-1954 của ta, đập tan “pháo đài khơng thể cơng phá” của Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ".

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

Tiết 19 CHÂU Á

Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, giới hạn; một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ.

- Gĩp phần giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ cảnh sắc thiên nhiên của châu Á. - BVMTBĐ (Liên hệ): Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đĩ biển, đại dương cĩ vị trí quan trọng. Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu á: đánh bắt, nuơi trồng hải sản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; quả địa cầu; bản đồ Tự nhiên châu Á. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Hơm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về địa lý thế giới đầu tiên đĩ là bài Châu Á. - Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu mỗi nhĩm quan sát Lược đồ các châu lục và đại dương và trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.

- Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Các châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại dương, châu Nam Cực. + Các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin trong SGK và thực hiện các ý sau:

+ Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?

+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

10 phút

5 phút

+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Một phần của tài liệu Tuan 19 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 31 - 34)

w