1. Tam Thân Phật là nói đến 3 thân của một Đức Phật gồm:
- Pháp thân: - Báo thân: - Hóa thân
2. Tam Thế Phật là nói đến 3 đời chư Phật gồm:
- Quá khứ: Phật A Di Đà; - Hiện tại: Phật Thích Ca;
- Vị lai (Tương lai): Phật Di Lặc. ---Thất phật là 7 đời chư Phật: - Phật Tỳ Bà Thi;
- Phật Thi Khí; - Phật Tỳ Xá Phù; - Phật Câu Lưu Tôn;
- Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, - Phật Ca Diếp;
- Phật Thích Ca.
3. Tây Phương Tam Thánh là 1 vị Phật và 2 vị Bồ Tát ở cõi Tây Phương gồm: - Phật A Di Đà,
6. HOA NGHIÊM TAMTHÁNH THÁNH
7. TAM GIỚI:8. TAM ĐỘC 8. TAM ĐỘC
9. TAM VÔ LẬU HỌC10. TAM TẠNG: 10. TAM TẠNG:
11. TAM ĐỒ12. TAM BỐ THÍ 12. TAM BỐ THÍ
13. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM14. TỨ CHÚNG - THẤT 14. TỨ CHÚNG - THẤT CHÚNG 15. TỨ SINH 16. TỨ DIỆU ĐẾ 17. TỨ ĐẠI 18. TỨ SỰ CÚNG DÀNG 19. NGŨ UẨN 20. NGŨ CHỦNG BẤT PHIÊN 21. LỤC CĂN - LỤC TRẦN - LỤC THỨC 22. LỤC ĐẠO 23. LỤC CHỦNG THÀNH TỰU 24. THẬP NHỊ BỘ KINH - Bồ tát Đại Thế Chí.
4. Đông Phương Tam Thánh:
- Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương. - Bồ Tát Nhật Quang Biến Chiếu.
- Bồ Tát Nguyện Quang Biến Chiếu. 5. Thích Ca Tam Thánh:
- Phật Thích Ca Mâu Ni;
- Tôn giả Ca Diếp - đầu đà đệ nhất; - Tôn giả A Nan - đa văn đệ nhất. 6. Hoa Nghiêm Tam Thánh:
- Phật Tỳ Lô Giá Na (Phật Thích Ca); - Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi;
- Bồ Tát Phổ Hiền.
7. Tam giới: là nói đến 3 cõi
- Dục giới - Sắc giới - Vô sắc giới. 8. Tam độc là Tham - Sân - Si. 9. Tam vô lậu học: giới - định - tuệ. 10. Tam tạng là Luật - Kinh - Luận. 11.Tam đồ được hiểu theo 2 nghĩa gồm: - Địa ngục - ngã quỷ - súc sinh;
- Đao đồ - hỏa đồ - huyết đồ. 12. Tam Bố Thí: là 3 pháp bố thí: - Tài thí - Pháp thí - vô úy thí.
13. Tứ Vô Lượng tâm là 4 món tâm vô lượng gồm: Từ Bi Hỷ Xả.
14. Tứ chúng: nói đầy đủ là tứ chúng đệ tử của Phật gồm:
- Tỷ khiêu - tỳ khiêu ni - ưu bà tắc - ưu bà di.
- Thất chúng: TK - TKN - TXMN - SD- SDN - UBT - UBD.
15. Tứ sinh: thai - thấp - noãn - hóa. 16. Tứ diệu đế: khổ - tập - diệt - đạo (tam chuyển pháp luân và 12 hình tướng)
17. Tứ đại: đất - nước - gió - lửa. 18. Tứ sự cúng dàng:
- ẩm thực; - y dược - y phục - tọa cụ. 19. Ngũ uẩn hay ngũ ấm là 5 yếu tố hợp thành thân và tâm chúng sinh.
(Tôi nghe như vậy một thời Phật ở vườn ông Cấp Cô Độc cây của Thái tử Kỳ Đà
20. Ngũ chủng bất phiên là 5 điều không được phiên dịch kinh điển mà Ngài Huyền Trang quy định:
- Bí mật bất phiên: để đảm bảo sự bí mật, thâm diệu nên không được phép dịch. Vd: thần chú chân ngôn...
- Đa hàm bất phiên: một từ có quá nhiều nghĩa nên không dịch. Vd: từ Nam mô có tới nhiều nghĩa ...
- Thử phương bất phiên: từ ngữ ở phương ấy có nhưng phương này không có, nên không phiên dịch. Vd như cây Diêm Phù chỉ ấn độ mới có ...
- Thuận cổ bất phiên: thuận theo lối cổ mà không được phiên dịch. Vd: A Lốc Đa la ...
- Vi sinh thiện (Trang trọng) bất phiên: tên Phật ... tên thánh địa ...
21. Lục căn (mắt tai mũi lưỡi thân ý)- lục trần (sắc thanh hương vị xúc pháp)- lục thức (là sự kết hợp của 6 căn và 6 trần ra 6 thức)
22. Lục đạo (tam thiện đạo: trời - người - a tu la - tam ác đạo: địa ngục - ngã quỷ - súc sinh)
23. lục chủng thành tựu: là 6 điều căn bản mà Ngài A Nan nêu ra để người nghe tin đó là Phật nói. Nếu kinh không có đủ 6 yếu tố thì không phải kinh của Phật nói.
- văn thành tựu: tôi nghe, chính tôi nghe - tín thành tựu: như thế này, như vậy, đúng thật như thế ...
- thời thành tựu: một thủa nọ, một thời .. - chủ thành tựu: Phật
- xứ thành tựu: nơi, nước Xá vệ, vườn ... - chúng thành tựu: 1250 vị tỳ khiêu ... 24. Thập nhị bộ kinh là 12 chủng loại kinh trong 3 tạng. (chứ không phải là 12 cuốn kinh, hay 12 loại kinh ...)
cùng với Tăng Già 1250 ) Nhân duyên, thí dụ cùng Tự thuyết Bản sinh, bản sự, Vị tằng hữu