DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 7 (Trang 30 - 34)

- Hình trang 26 , 27

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt độngGV Hoạt độngHS

1 . Ổn định : Hát vui 2 . KTBC :

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới a. GTB : Ghi bảng b. Phát triển các HĐ HĐ1 : Quan sát phát hiện bệnh . Mục tiêu :

- Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ

- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên

Cách tiến hành :

- Hát đồng thanh

- Lên bảng trả lời câu hỏi . - Lắng nghe .

- Quan sát

Bài giải

- Yêu Cầu quan sát các hình 1,2 trang 26 SGK và trả lời các câu hỏi :

+ Người trong hình bệnh gì ?

+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?

Kết luận : Trẻ em nếu không được ăn đủ

lượng và đủ chất đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng . Nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương . Nếu thiếu iốt cơ thể phát triển chậm kém thông minh dễ bị bướu cổ .

HĐ2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh do

ăn thiếu chất dinh dưỡng .

Mục tiêu :

- Nêu tên và cách phhòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Cách tiến hành : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

+ Ngoài các bệnh còi xương suy dinh dưỡng bướu cổ các em còn biết bệng nào do thiếu dinh dưỡng ?

+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng .

Kết luận : Một số bệnh đó thiếu suy dinh

dưỡng như

+ Bệnh quáng gà , khô mắt do thiiếu vi- ta min A

+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B .

+ Bệnh chảy máu chân răng do tiếu vi-ta- min C

- Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất .đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên .Nếu phát hiện trẻ trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh .

HĐ3: Chơi trò chơi

Phương án 1 : Trò chơi thi kể tên một số bệnh …

Mục tiêu :

- Củng cố những kiến thức đã học trong bài

+ Em bé hình 1 trang 26 bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé gầy , chân tay rất nhỏ.

+ Cô ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ,cổ cô lồi to

- Lắng nghe .

+ Trả lời các câu hỏi .

- Lắng nghe .

- 2 nhóm - Chơi

Cách tiến hành :

Bước 1 : tổ chức - Chia lớp thành 2 đội

- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước .

Bước 2 : Cách chơi và luận chơi

- Kết thúc trò chơi GV tương dương đội thắng cuộc .

Phương án 2 : Trò chơi Bác sĩ

Mục tiêu :

- Củng cố những kiến thức đã học trong bài Cách tiến hành :

Bước 1: Hướng dẫn cách chơi .

- Một bạn đóng vai Bác sĩ , bệnh nhân ,người nhà bệnh nhân , các bạn khác làm trọng tài xem ai đúng sau đó đổi đôi khác .

Bước 2 : HS chơi theo nhóm . Bước 3 :

- Các nhóm cử đội chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp .

- Gv chấm điểm .

4 . Củng cố , dặn dò .

+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng

- Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết hoc.

- Đóng vai

- Chơi theo nhóm . - Trình bày .

+ Suy dinh dưỡng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường .

- Lắng nghe và thực hiện

MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT 6 : TÂY NGUYÊN

I . MỤC TIÊU

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lăk , Lâm Viên, Di Linh .

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô .

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tư nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lăk , Lâm Viên, Di Linh

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .

- Tranh về các cao nguyên ở Tây Nguyên .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt độngHS

1 . Ổn định : Hát vui 2 . KTBC :

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi

+ Trung du bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?

+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ .

- Nhận xét cho điểm .

3 . Bài mới

GTB : Ghi bảng Phát triển bài học

a/ Tây Nguyên – xử sở của các cao nguyên xếp tầng . nguyên xếp tầng .

HĐ1 : Làm việc cả lớp .

- Treo tranh bản đồ trên tường chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên và nói : Tây nguyên là vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau .

- Yêu cầu HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ bắc xuống nam .

- Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự bắc xuống nam .

- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 rong SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .

HĐ2 : Làm việc theo nhóm .

Bước 1 :

- Chia lớp thành nhóm phát cho mỗi nhóm một số tranh về một cao nguyên . - Yêu cầu các nhóm thảo luận : trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên .

Bước 2 :

- Đại diện các nhóm trình bày trước cả lớp .

Bước 3 :

- Sửa chữa bổ sung giúp nhóm hoàn thiện phần trình bày .

b/ Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . mưa và mùa khô .

HĐ3 : Làm việc cá nhân .

- Trả lời câu hỏi – ý kiến khác

- Lắng nghe .

- Theo dõi .

- Chỉ vị trí các cao nguyuên trên lược đồ .

- Lên bảng chỉ và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự .

- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .

- 4 Nhóm nhận tranh - Yêu cầu thảo luận .

- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK từng HS trả lời các câu hỏi sau :

+ Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào ? ứng với những tháng nào?

+ Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên.

- Nhận xét câu trả lời .

Kết luận : Khí hậu ở Tây Nguyên có 2

mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

4 . Củng cố , dặn dò

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Về nhà học phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau

-Nhận xét tiết học

+ Ở Buôn Ma Thuột có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 – tháng 10 còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12.

+ Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. ( HS

khá giỏi)

- Nhắc lại

- Một vài em đọc lại - Lắng nghe và nhớ

Thứ bảy ngày 27 tháng 09 năm 2014

MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưởi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1),

- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2 )

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 7 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w