-Hình trang 54, 55 SGK.
-Sưu tầm thơng tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra.
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Khởi động: (2 phút) 2.Bài cũ:(5 phút)
Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước cĩ bị ơ nhiễm hay khơng?
3.Bài mới:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1 : Giới
thiệu(1 phút)
-Bài “Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm”
HĐ 2: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm (15 phút)
-Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK.
-Hình nào cho biết nước sơng/ hồ/ kênh rạch bị ơ nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì?
-Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn?
-Quan sát hình trong sách. -Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống.
- Hình 2 do ống dẫn rị rỉ và chất bẩn xâm nhập.
-Hình 3 do đắm tàu chở dầu. -Hình 7, 8 do khí thải nhà máy.
Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Ở địa phương em, nước cĩ bị ơ nhiễm khơng? Nguyên nhân gây ơ nhiễm là gì?
-Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhĩm.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhĩm.
Kết luận:
-Cho hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Hình 5, 6, 8 do phân bĩn, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy.
- Nguyên nhân nước ở địa phương nhiễm bẩn do: nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đỗ trực tiếp xuống sơng…
-Hỏi và trả lời theo cặp.
HĐ 3: Thảo
luận về tác hại của sự ơ nhiễm nước (14 phút)
-Chia nhĩm cho các nhĩm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe của con người khi nguồn nước bị ơ nhiễm?
Kết luận:
Hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Đọc SGK.
-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
4.Củng cố :(2 phút)
-Cho hs trình bày tài liệu, tranh ảnh sưu tầm.
-Ở địa phương em nước bị ơ nhiễm ra sao? Tác hại như thế nào?
-Nước bị ơ nhiễm cĩ tác hại quan trong đối đời sống con người và sinh vật. Các em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:(1 phút)
- Chuẩn bị bài sau: Một số cách làm sạch nước.
TỐN
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNGI - Mục tiêu: I - Mục tiêu:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2, dm2, m2 ) . - Thực hiện được nhân với số cĩ hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. * bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (dịng 1), bài 3 .
II - Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, bảng con.
III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động (2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu(1phút ) -Luyện tập chung. HĐ 2: Luyện tập (29 phút) Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét.
Bài 2:
-Gọi 3 HS lên bảng tính -Nhận xét, sữa chữa.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
- GV gợi ý: áp dụng tính chất đã học của phép nhân chúng ta cĩ thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Nhận xét.
Bài 4, 5 Nếu cịn thời gian cho HS khá, giỏi làm
thêm. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 3 HS làm bài vào bảng phụ , mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm bài vào tập. -Nhận xét bài trên bảng. -3 HS lên bảng tính, cả lớp tính vào tập. -Nhận xét, sữa sai. - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, sữa sai. -HS khá, giỏi làm thêm. 4.Củng cố :(2 phút) Nhận xét tiết học. 5.Dặn dị : (1 phút)
Chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26 : ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.I - Mục đích ,yêu cầu : I - Mục đích ,yêu cầu :
Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật; tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đĩ để trao đổi với bạn.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III.Các hoạt động:
1/ Khởi động: Hát (2 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết văn kể chuyện (5 phút)
-Nhận xét chung. 3/ Bài mới:
Tiến trình Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Giới
thiệu(1phút )
-Ơn tập văn kể chuyện. -2 HS nhắc lại.
HĐ 2: Hướng dẫn Hướng dẫn ơn tập (29 phút) -Bài 1: -Gọi hs đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ)
-Gv nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao?
-Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 2:
-Gọi hs đọc nội dung đề bài.
-Gv yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đĩ.
-Cho hs kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn.
-Gọi hs kể trước lớp .
-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:
-GV nêu yêu cầu đề bài
-Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài. -Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK
-Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng tĩm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
-Đính bảng phụ lên bảng.
1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc cĩ đầu cĩ
cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,cĩ ý nghĩa.
2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hố, cĩ
hình dáng ,hành động,lời nĩi ý nghĩ…thể hiện được tính cách.
3- Bố cục: Cĩ mở bài, thân bài và kết luận,mở bài
trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng.
-Hs đọc nối tiếp -Vài hs nêu miệng
-Hs nêu ý kiến và lắng nghe
-2 hs đọc to -Hs chọn đề bài
-Hs kể cho nhau nghe -Đại diện từng tổ kể -Hs nhận xét và nêu miệng -HS lắng nghe -HS trao đổi -3 hs đọc to -Hs đọc lại bảng tĩm tắt.
-Đại diện tổ trình bày.
- HS nhắc lại.
4/Củng cố :(2 phút)
-Nhận xét chung tiết học
5.Dặn dị:(1 phút)
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 13I Mục tiêu: I Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện tốt nội qui, qui định, nhiệm vụ được giao. - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường.
-Phịng tránh một số bệnh.
II Chuẩn bị:
- Bài hát tập thể.