Em cú cảm nhận ntn về nhõn vật người anh?

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 KI 2 (Trang 115)

Cõu 4. Tỏc giả dựng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu trong đoạn văn sau đõy?

Hựng Vương thư mười tỏm cú một người con gỏi tờn là Mị Nương, người đẹp như hoa, tớnh nết hiền dịu.

A. Tự sự B. Miờu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận.

Cõu 5. Trong văn miờu tả năng lực nào của người viết, người núi thường bộc lộ rừ

nhất

A. Năng lực quan sỏt B.Năng lực so sỏnh C. Năng lực liờn tưởng D. Năng lực tưởng tượng

Cõu 6. Bố cục của bài văn miờu tả thường cú bao nhiờu phần?

A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần

Cõu 7. Để viết được một bài văn miờu tả sinh động, người viết cần phải cúp những

kĩ năng cơ bản nào?

A. Biết dựng từ ngữ sinh động B. Biết trỡnh bày vấn đề bất ngờ

C. Biết liờn tưởng, tưởng tượng và vớ von, so sỏnh.

Cõu 8. Muốn viết một bài văn miờu tả cần:

A. Viết tất cả cỏc chi tiết quan sỏt được. B. Lựa chọn những chi tiết tiờu biểu để tả.

C. Chọn một vài chi tiết để tả khụng cần phải chi tiết tiờu biểu

Cõu 9. Điền cỏc từ: Mở bài, Thõn bài, Kết bài vào những chỗ trụng sau để hoàn thành bố cục bài văn miờu tả?

A………..giới thiệu đối tượng được tả

A………..thường phỏt biểu cảm tưởng về đối tượng đú. C………tập trung tả đối tượng chi tiết theo một thứ tự.

Cõu 10. Cõu văn sau đõy cú tỏc dụng gỡ?

Xưa cú một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày

A. Giới thiệu nhõn vật

B. Miờu tả hoạt động của nhõn vật.

C. Vừa giới thiệu nhõn vật, vừa miờu tả hoạt động của nhõn vật.

Cõu 11. Em hóy tả quang cảnh một ngày giỏp Tết nơi em ở theo trớ tưởng tượng của

IV. Đỏp ỏn, biểu chấm

Trắc nghiệm (3đ ). Mỗi cõu đỳng 0,25đ, riờng cõu 3 nối đỳng 4 ý được 0,5đ, đỳng 2-3 ý được 0,25đ; cõu 9 đỳng 3 ý được 0,5đ, đỳng 1-2 ý được 0,25đ

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

í A D 1nối a,d B A B C B Mở bài,Thõn bài, Kết bài C

Cõu 11

- L ập được dàn ý (2 đ )

Mở bài- Giới thiệu chung về khụng khớ nơi em ở ngày giỏp Tết. Thõn bài

* Cảnh mọi người, mọi nhà rộn ràng chuẩn bị đún Tết: - Quột tước, dọn dẹp, sơn sửa, trang hoàng nhà cửa.

- Cảnh mổ lợn, gúi bỏnh, làm cỏc mún ăn chuẩn bị cho những ngày Tết. - Khoe nhau quần ỏo mới.

- Trẻ được nghỉ học hớ hửng nụ đựa. * Cảnh tất bật trờn đường:

- Người đi mua sắm, kẻ đi chỳc Tết, tặng quà, ai cũng tất bật, hối hả. - Xe cộ chở hàng hoỏ Tết qua lại nhộn nhịp…

- Bản thõn em làm gỡ để giỳp gia đỡnh.

Kết bài- Cảm nghĩ của em về khụng khớ rộn ràng ngày giỏp Tết.

- Viết bài văn hoàn chỉnh (5đ)

Lưu ý : Chấm bài cú thể linh hoạt theo cỏch chọn chi tiết để tả của HS, khuyến khớch bài viết sỏng tạo.

2. Củng cố: - GV thu bài, nhận xột giờ làm bài.

3. Hướng dẫn học ở nhà: - ễn kiến thức văn miờu tả.

- Đọc và soạn bài: Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử.

IV. Rỳt kinh nghiệm

... ============================================ Ngày soạn: .../.../ 2015 Ngày dạy: .../.../ 2015 Tuần: 33 Văn bản

Tiết 123 CẦU LONG BIấN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

I. Mục tiờu :

1. Kiến thức: - Khỏi niệm văn bản nhật dụng.

- Cầu Long Biờn là “chứng nhõn lịch sử” của thủ đụ, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dõn tộc ta.

- Tỏc dụng của những biện phỏp nghệ thuật trong bài.

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng cú yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dũng hồi tưởng.

- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng cú hỡnh thức là một bài bỳt kớ mang nhiều yếu tố hồi kớ.

- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm, lũng tự hào của bản thõn về lịch sử hào hựng, bi trỏng của đất nước.

3. Thỏi độ: - GD HS tỡnh yờu đất nước, biết giữ gỡn di tớch lịch sử.

II. Chuẩn bị :

1. GV: - Sưu tầm tranh ảnh, thiết kế giỏo ỏn trờn Powerpoint

2. HS: - Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK.

III. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3.Bài mới:

Nếu miền Nam cú cõy cầu Cần Thơ dõy văng lớn nhất Đụng Nam Á, miền Trung với cõy cầu Hiền Lương chia cắt tỡnh yờu và nỗi nhớ trong chiến tranh thỡ Hà Nội cú cõy cầu Long Biờn lịch sử- bắc ngang dũng sụng Hồng thơ mộng. Hơn một thế kỉ trụi qua cầu vẫn ở đú, lặng lẽ õm thầm chở che đụi bờ. Từ bao giờ , cầu Long Biờn đó trở thành biểu tượng đẹp về một Hà Nội hiờn ngang và anh hựng. Để tỡm hiểu về cõy cầu này, chỳng ta học bài hụm nay.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tỡm hiểu chỳ thớch.

- GV hướng dẫn đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc tiếp

? Thế nào là văn bản nhật dụng ?

- GV trỡnh chiếu học sinh lựa chọn phương ỏn văn bản nhật dụng.

- GV nờu ý nghĩa của việc học cỏc văn bản nhật dụng

- HS đọc cỏc chỳ thớch khú SGK

- GV trỡnh chiếu nhấn mạnh một số chỳ thớch khú:

HĐ2: HD HS tỡm hiểu văn bản

? Văn bản cú thể chia làm mấy phần? nội dung mỗi phần đú? ( 3 phần)

- GV trỡnh chiếu bố cục.

(P1: Núi tổng quỏt về cầu Long Biờn trong một thế kỉ tồn tại.

P2: Cầu Long Biờn - một nhõn chứng sống động, đau thương và anh dũng của

I. ĐỌC VĂN BẢN VÀ TèM HIỂU CHÚ THÍCH :

1. Đọc văn bản: 2. Chỳ thớch:

* Văn bản nhật dụng:

- Nội dung: cú nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con người

và cộng đồng xó hội hiện đại như: thiờn nhiờn, mụi trường, năng lượng, dõn số, quyền trẻ em, ma tuý...

- Về hỡnh thức: Thường là những bài bỏo, thường được viết theo thể bỳt kớ trong đú cú sự kết hợp giữa cỏc phương thức kể, tảc, biểu cảm...

- Tỏc dụng: Văn bản nhật dụng cú giỏ trị thụng tin tuyờn truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoỏ, xó hội nào đú là chủ yếu.

* Từ khú:

II. TèM HIỂU VĂN BẢN

thủ đụ Hà Nội.

P3: Khẳng định ý nghĩa lịch sự của cầu Long Biờn trong xó hội hiện đại.)

HĐ3:HD HS tỡm hiểu chung về cõy cầu Long Biờn

- GV trỡnh chiếu cõy cầu Long Biờn

? Trong phần này tỏc giả sử dụng phương thức biểu đạt nào là chớnh ? (Thuyết minh)

? Tỏc giả thuyết minh về cõy cầu trờn những phương diện nào?

- HS: Vị trớ cõu cầu, năm xõy dựng, người thiết kế, quỏ trỡnh tồn tại

? Cầu Long Biờn xõy dựng năm nào ? hoàn thành năm nào ? ai thiết kế ? ? Hiện tại cõy cầu cú ý nghĩa gỡ ?

? Mục đớch xõy dựng cõu của Phỏp là gỡ? ? Vỡ sao cõy cầu lại rỳt về vị trớ khiờm nhường?

? Tại sao cầu Long Biờn được coi là chứng nhõn lịch sử ?

? Giới thiệu về cõy cầu tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào ? - HS: Nghệ thuật nhõn hoỏ

HĐ4: HD HS tỡm hiểu cầu Long Biờn qua những chặng đường lịch sử

? Cõy cầu đó chứng kiến thời kỡ lịch sử nào?

- GV trỡnh chiếu cỏc giai đoạn lịch sử mà cầu chứng kiến.

? Nhỡn từ xa cõy cầu được giới thiệu như thế nào ?

? Trong khỏng chiến chống Phỏp, cõy cầu đó chứng kiến sự kiện gỡ?

? Qua lời miờu tả của tỏc giả, em cú nhận xột gỡ về cõy cầu ?

- HS: Đẹp vững vàng, to lớn

? Nhờ vào đõu thực dõn Phỏp cú thể xõy dựng được cõy cầu to đẹp như thế ? - HS: Cảnh ăn ở khổ cực của dõn phu Việt Nam với những cảnh đối xử tàn nhẫn của cỏc ụng chủ người Phỏp, dõn Việt Nam chết trong quỏ trỡnh làm cầu

- GV trỡnh chiếu quỏ trỡnh Phỏp xõy dựng cầu

- GV trỡnh chiếu cõu hỏi thảo luận: Để cú được cõy cầu nhõn dõn ta đó phải đổi

1. Giới thiệu chung về cõy cầu Long Biờn

- Cầu bắc qua sụng Hồng

- Xõy dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902

- Do kiến trỳc sư người Phỏp thiết kế. - Cầu chứng kiến những sự kiện lịch sử trong 1 thế kỉ qua.

- Hiện tại ở vị trớ khiờm nhường nhưng giữ vai trũ là chứng nhõn lịch sử.

2. Cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử

a. Chứng nhõn trong cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của thực dõn Phỏp:

Chứng kiến cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp, lũng dũng cảm của Trung đoàn Thủ đụ.

biết bao mồ hụi xương mỏu, vậy tại sao nú lại trở lờn thõn thương với người dõn Hà Nội đến vậy? Riờng trong tõm hồn nhà văn cõy cầu cú ý nghĩa gỡ?

? Bài ca dao và bài hỏt Ngày về đưa vào bài cú tỏc dụng gỡ ?

- HS: Là kỉ niệm của mỗi người dõn, cỏn bộ, học sinh- Tăng ý nghĩa chõn thực vỡ những ấn tượng, tỡnh cảm trực tiếp bộc lộ tại thời điểm đú

? Trong khỏng chiến chống Mĩ cõy cầu được kể như thế nào?

? Cảnh vật ấy cho ta biết điều gỡ về lịch sử?

? ở phần này tỏc giả sử dụng ngụi kể như thế nào ? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ?

? So sỏnh cỏch kể đoạn này với đoạn trờn về ngụi kể, phương thức biểu đạt, từ ngữ, tỡnh cảm của người viết ?

- GV: Cõy cầu là chứng nhõn trong 2 cuộc khỏng chiến của dõn tộc, cõy cầu vừa chứng kiến (chống Phỏp), vừa chịu đau thương (chống Mĩ)- GV trỡnh chiếu. ? Những ngày nước lũ, cõy cầu cú vai trũ như thế nào ?

HĐ5: HD HS tỡm hiểu ý nghĩa của cõy cầu

GV trỡnh chiếu cõy cầu Long Biờn ngày nay

? Ngày nay cõy cầu cú ý nghĩa ntn? ? Vỡ sao nhịp cầu bằng sắt của cõy cầu lại trở thành nhịp cầu vụ hỡnh nối những con tim?

- GV: Cầu Long biờn trở thành "người đương thời" của bao thế hệ, như nhõn vật bất tử chịu đựng, nhỡn thấy, xỳc động trước đổi thay thăng trầm của đất nước, con người

HĐ6: Hướng dẫn tổng kết văn bản

? Em cảm nhận được điều sõu sắc nào từ văn bản ?

? Qua bài viết, tỏc giả đó truyền tới em tỡnh cảm nào về cầu Long Biờn ?

? Em học tập được gỡ về sự sỏng tạo lời văn trong văn bản này ?

b. Nhõn chứng trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước:

+ Cõy cầu trở thành mục tiờu nộm bom dữ dội

+ Bị đỏnh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. + Đợt 2: hỏng 100m.

c. Chứng nhõn trong những ngày nước lũ: Là cõy cầu nối thuận tiện đi lại, dẻo dai, vững chắc.

3. í nghĩa của cõy cầu

- Cõy cầu là cầu nối giữa Việt Nam với thế giới

III. TỔNG KẾT:

- Nội dung: - Nghệ thuật

- GV trỡnh chiếu hệ thống bài học.

- HS đọc ghi nhớ

HĐ7: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV trỡnh chiếu bài tập

- HS lựa chọn phương ỏn đỳng - GV trỡnh chiếu đỏp ỏn.

? Ở địa phương em cú di tớch hoặc danh lam thắng cảnh nào cú thể coi là chứng nhõn lịch sử địa phương ?

- HS phỏt biểu

- GV trỡnh chiếu Cõy đa Tõn trào, lỏn Nà Lừa, Đỡnh Tõn Trào giới thiệu về di tớch lịch sử này.

* Ghi nhớ ( SGK)

IV. BÀI TẬP:

Bài 1: Cầu Long Biờn khụng phải là

chứng nhõn cho những sự kiện lịch sử nào?

A- Cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng tại Hà Nội.

B- Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đụ bớ mật ra đi.

C- Chiến thắng Điện Biờn Phủ năm 1954. D- Chiến thắng điện biờn phủ trờn khụng năm 1972.

Bài 2:Tỏc giả so sỏnh chiếc cầu

Long Biờn với hỡnh ảnh gỡ ?

A. Như dải lụa uốn lượn.

B. Như chiếc lược cài trờn mỏi túc. C. Như một sợi dõy thừng.

D. Như một sợi chỉ mềm.

3. Củng cố:

- Thế nào là văn bản nhật dụng?

- Cỏc di tớch lịch sử cú ý nghĩa như thế nào đối với quờ hương, đất nước?

4. Hướng dẫn học ở nhà:

- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiờu biểu, những hỡnh ảnh đặc sắc trong bài.

- Hiểu ý nghĩa “ chứng nhõn lịch sử” của cõu Long Biờn. - Tỡm cỏc di tớch lịch sử cú ý nghĩa ở quờ em.

- Chuẩn bị bài: Viết đơn.

IV. Rỳt kinh nghiệm

... ============================================ Ngày soạn: .../.../ 2015 Ngày dạy: .../.../ 2015 Tập làm văn Tuần: 33

Tiết 124 VIẾT ĐƠN

I. Mục tiờu :

1. Kiến thức: - Cỏc tỡnh huống viết đơn.

- Cỏc loại đơn thường gặp và nội dung khụng thể thiếu trong đơn. 2. Kĩ năng: - Viết đơn đỳng quy cỏch.

- Nhận ra và sửa được những sai sút thường gặp khi viết đơn.

3. Thỏi độ: - Học sinh cú ý thức vận dụng cỏc thao tỏc viết đơn vào những tỡnh huống

cần thiết.

II. Chuẩn bị :

1. GV: - Sưu tầm mẫu đơn viết sẵn

2. HS: - Đọc và nghiờn cứu bài theo cõu hỏi SGK.

1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hóy nờu đặc điểm cỏc thể ký ? Kể tờn cỏc bài ký đó học .

3.Bài mới:

Ở bậc Tiểu học, cỏc em đó được học về cỏch viết đơn . Lờn cấp II, cỏc em sẽ tỡm hiểu tiếp về cỏch viết đơn bởi vỡ đõy là một loại văn bản thường dựng trong cuộc sống hàng ngày .

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức

HĐ1: HD HS tỡm hiểu khi nào cần viết đơn

HS đọc cỏc tỡnh huống SGK- thảo luận - Tỡnh huống nào cần viết đơn?

( Cả 4 tỡnh huống đều phải viết đơn ) - Từ cỏc tỡnh huống đú, em hóy rỳt ra nhận xột: Khi nào cần viết đơn?

HS đọc yờu cầu bài tập 2.

- Trường hợp nào cần viết đơn? gửi cho ai?

(Trường hợp 1: Gửi cơ quan cụng an địa phương; Trường hợp 2: Gửi BGH nhà trường:Trường hợp 4: Gửi BGH trường mới )

- Tại sao trường hợp 3 khụng phải viết đơn ? vậy sẽ viết loại văn bản nào ? ( Trường hợp 3 khụng nờu nguyện vọng cần giải quyết nờn chỉ viết bản tường trỡnh hoặc bản kiểm điểm)

HĐ2: HD tỡm hiểu cỏc loại đơn và cỏc nội dung khụng thể thiếu trong đơn

- HS quan sỏt hai loại đơn

- Cỏc mục trong đơn được trỡnh bày ntn?

- Cỏc điểm giống nhau giữa hai đơn? ( Giống: đơn gửi cho ai? ai gửi đơn? nguyện vọng?

Khỏc: Mẫu in sẵn: phần kờ khai bản thõn đầy đủ hơn, phần ghi nội dung đơn chỉ ghi nguyện vọng, khụng ghi lớ do. Đơn khụng theo mẫu: Phần kờ khai bản thõn khụng cần chi tiết, phần nội dung ghi cả lớ do và nguyện vọng)

- Phần nào khụng thể thiếu trong đơn?

HĐ3: HD tỡm hiểu cỏch thức viết đơn.

GV cho học sinh quan sỏt đơn viết theo mẫu

I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?

1. Bài tập 1:

Cả 4 tỡnh huống đều phải viết đơn

- Khi muốn đề đạt nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức cú quyền hạn giải quyết vấn đề đú.

2. Bài tập 2:

II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHễNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:

1. Cỏc loại đơn: - Đơn theo mẫu

- Đơn khụng theo mẫu

2. Nội dung khụng thể thiếu: - Đơn gửi ai?

- Ai gửi đơn? - Nguyện vọng gỡ?

HS quan sỏt lại hai đơn trờn

- Khi viết đơn theo mẫu cần viết như thế nào ?

- Viết đơn khụng theo mẫu cần viết như thế nào ?

- Em rỳt ra cỏch thức viết đơn như thế nào ?

HS đọc nội dung lưu ý SGK HS đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 KI 2 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w