Đối với VPBank Hội sở

Một phần của tài liệu Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại và hiệu quả huy động (Trang 28 - 35)

VPBank Hội sở là trung tâm điều hành của VPBank Thăng Long và các chi nhánh khác cùng hệ thống trên cơ sở trợ giúp, t vấn, điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong và ngoài thành phố Hà Nội.

Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, VPBank Hội sở cũng nên tạo thêm sự độc lập tơng đối cho VPBank Thăng Long, để ngân hàng tự vạch ra cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể hơn, dài hạn hơn. Từ đó lên kế hoạch chuyên môn hoá đến từng phòng ban. Theo xu hớng hiện nay, kể cả các Tập đoàn lớn, Công ty đa quốc gia đã áp dụng hình thức này và đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. Bởi VPBank Hội sở có một cách nhìn bao quát

hơn, tổng thể hơn nhng lại thiếu đi một cái nhìn chi tiết, những cái quan sát cụ thể mà chỉ có VPBank Thăng Long hoạt động trên địa bàn mới nắm đợc. Và nếu nh quá phụ thuộc vào cấp trên những kiến nghị của cấp dới để tiến hành giải quyết những vấn đề cấp bách hiện tại, chiến lợc cạnh tranh khách hàng trong một dự án nào đó chẳng hạn, đến đợc tay Hội sở cũng phải mất một thời gian mới có tín hiệu trở lại, đôi khi những tín hiệu đó đã quá muộn để có thể làm đợc gì nữa. Tất nhiên vẫn trên cơ sở sự định hớng mang tầm chiến lợc của Hội sở cấp trên nh là nền tảng, chỗ dựa vững chắc.

Ngoài ra VPBank Hội sở nên nghiên cứu và thành lập phòng kỹ thuật công nghệ và kinh tế. Bởi thực trạng hiện nay nhiều kĩnh vực ngành nghề mà cán bộ tín dụng khi cho vay không biết gì về mặt kỹ thuật, công nghệ của chúng. Do đó khi có phòng này họ có thể tham khảo và nhờ các chuyên gia giúp đỡ để kiểm tra tính đúng đắn của các luận chứng kinh tế-kỹ thuật, các dây truyền máy móc thiết bị, công đoạn và quy trình sản xuất. Có nh vậy VPBank Thăng Long mới khắc phục đợc những thông tin không cân xứng, góp phần quyết định cho công tác thẩm định. Mặt khác, việc thành lập phòng này còn có nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ kỹ thuật nhằm mục tiêu hiện đại hoá công nghệ ngân hàng cho toàn hệ thống.

Kết Luận

Đất nớc đang trên đờng đổi mới, nền kinh tế đang mở cửa để hội nhập vì thế vốn ngày càng trở nên quan trọng với các NH nhất là các NH đang hoạt động trong cơ chế thị trờng. Vốn là yếu tố không thể thiếu, là chìa khoá mở ra sự tăng trởng kinh tế. Với NH vốn là đối tợng kinh doanh chủ yếu nhằm duy trì hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho NH.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung và hệ thống Nh nói riêng làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Trong bối cảnh đó, để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngày càng đa dạng thì việc nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn là điều tất yếu và có tính chất quyết định tới sự thành bại của mỗi ngân hàng.

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Giáo GS.,TS. Thầy Vũ Văn Hoá, các Thầy Cô trong Khoa Tài Chính-Ngân Hàng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng VPBank-Chi nhánh Thăng Long đã hớng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.

Tuy nhiên do nhận thức về lý luận còn nhiều hạn chế và quá trình đi sâu tìm hiểu thực tế cha dài nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các Thầy Cô để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn và nhận thức của em đợc sâu rộng hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày..tháng..năm 2008.

Sinh viên

Lời Mở Đầu

Đầu t phát triển kinh tế là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, để làm đợc điều đó quan trọng hơn cả là nguồn vốn đầu t. Thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá Đất nớc đòi hỏi một số lợng vốn lớn để phát triển kinh tế xã hội. Mặc dù điều kiện kinh tế quốc tế đã có nhiều thuận lợi, mở ra những khả năng to lớn vè huy động vốn từ bên ngoài nhng Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng : “Vốn từ bên ngoài là quan trọng song vốn trong nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu và quyết định”

Có rất nhiều biện pháp huy động vốn, song việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi trong nớc vẫn chiếm vị trí quan trọng. Có một thực tế là trong khi chúng ta đang cần vốn để đầu t phát triển kinh tế thì lại còn có một lợng tiền nhàn rỗi rất lớn trong xã hội. Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm sao có để có thể huy động đợc ngày càng nhiều những khoản tiền nhàn rỗi đó để phục vụ cho mục đích phát triển nền kinh tế xã hội.

Với những suy nghĩ nh trên, sau một thời gian thực tập tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam VPBank-Chi nhánh Thăng Long cùng sự hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Thầy Giáo GS.,TS. Vũ Văn Hoá em đã lựa chọn đề tài : “Một số

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM VPBank-Chi nhánh Thăng Long” làm luận văn của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài luận văn của em đợc chi làm 3 phần chính nh sau :

Chơng 1 : Các nguồn vốn của NHTM và hiệu quả huy động vốn của NHTM

Chơng 2 : Thực trạng huy động vốn tại NH VPBank-Chi nhánh Thăng Long

Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH VPBank-Chi nhánh Thăng Long

Mục lục

Chơng 1...1

Các nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại và hiệu quả huy động ...1

1.1. Các nguồn vốn của NHTM...1

1.1.1. Định nghĩa về vốn và nguồn vốn của NHTM...1

1.1.2. Kết cấu nguồn vốn của NHTM...1

1.1.3. Tơng quan giữa vốn và nguồn vốn của NHTM...3

1.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM...4

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn...4

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn...5

1.2.2.1. Giá thành của một đơn vị vốn huy động...5

1.2.2.2. Hệ số vốn đợc sử dụng...5

1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả huy động vốn...6

1.2.3.1. Nhân tố khách quan...6

1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn...8

1.3.1. Giảm khối lợng tiền nhàn rỗi trong lu thông ...8

1.3.2. Giảm sức ép lạm phát, tạo cân đối tiền hàng ...8

1.3.3. Nâng cao lợi nhuận cho NHTM ...9

Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng VPBank-Chi nhánh Thăng long....10

2.1. Tổng quan về Ngân hàng VPBank- Chi nhánh Thăng Long...10

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của VPBank-Chi nhánh Thăng Long...10

2.1.2. Nhiệm vụ kinh doanh...12

2.2. Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại NH VPBank Thăng Long...12

2.2.1. Kết quả huy động vốn ...12

2.2.2. Chi phí huy động vốn ...15

2.2.3. Cân đối giữa vốn huy động và sử dụng vốn ...16

2.3. Kết quả, tồn tại và nguyên nhân ...16

2.3.1. Những kết quả đạt đợc ...16

2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân ...17

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng VPBank-Chi nhánh Thăng long...19

3.1. Định hớng công tác huy động vốn tại Ngân hàng VPBank-Chi nhánh Thăng Long. ...19

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng VPBank- Chi nhánh Thăng Long...20

3.2.1. Giảm thấp chi phí huy động vốn...20

3.2.2. Thực hiện Marketing hiệu quả ...22

3.2.3. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn...23

3.2.3. Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong HĐV và cho vay ...24

3.2.4. Huy động vốn trên cơ sở sử dụng vốn ...25

3.2.5. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, trách nhiệm và tạo đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng ...26

3.3. Một số kiến nghị...27

3.3.1. Đối với NHNN Việt Nam...27

3.3.2. Đối với NHTW...28

3.3.3. Đối với VPBank Hội sở...28

Danh mục viết tắt NHTM: Ngân hàng thơng mại

NH: Ngân hàng KH: Khách hàng

NHNN: Ngân hàng Nhà nớc HĐV: Huy động vốn

NHTW: Ngân hàng Trung ơng TCKT: Tổ chức kinh tế

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng – Tín dụng ngân hàng – Tiến sĩ Nguyễn Võ Ngoạn biên soạn – Trờng Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

2. Giáo trình Ngân hàng Thơng mại – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 3. Tiền tệ và Ngân hàng – NXB Thành phố Hồ Chí Minh

4. Tiền và Hoạt động ngân hàng Lê Vinh Doanh – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

5. Lịch sử chi nhánh ngân hàng VPBank chi nhánh Thăng Long

6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng VPBank chi nhánh Thăng Long 2005 – 2007

Một phần của tài liệu Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại và hiệu quả huy động (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w