Phân tích u= (1; − 2) theo AB và BC

Một phần của tài liệu DE CUONG 10 HK I 2016 (Trang 44 - 49)

C. Bađiểm A,B,C thẳng hàng D Đường thẳng AB song song với đường thẳng CD

a/ Phân tích u= (1; − 2) theo AB và BC

b/ Tính góc giữa hai véctơ AB vàBC

c/ Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

Bài 1: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề P: ∃x∈R:x2=1 x Bài 2: Cho A=¿, B=(2;9). TìmA∪B , A ∩ B Bài 3: Cho hàm số: y=2x2 +bx+c

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với b : 2 và c : -3. b/ Xác định a, b để đồ thị hàm số có đỉnh I(1 ; -2)

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a/ |2x2− x+3|=|2x −4| b/ √5− x=x −3

Bài 5: Định m để phương trình sau vô nghiệm: mx2

+(m −3)x+m=0

Bài 6: Cho ΔABC , M và N nằm trên cạnh BC sao cho: BM : MN : NC. Chứng minh rằng: AM+AN=AB+AC

Bài 7: Trên hệ trục tọa độ Oxy cho A(0 ; -1), B(2 ; 0), C(2 ; -2) a/ Chứng minh ΔABC cân tại A.

b/ Tính tọa độ u=3BC+AB

ĐỀ 8

Bài 1: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề P:

∀x∈Z:x2>x

Bài 2: Cho ¿A={x∈Z/1≤ x<3}, B={x∈R¿/ (x+1).(x −3)=0}. TìmA ∩ B , B}

¿

Bài 3: Cho hàm số: y=mx22(m+1)x+m −2 (P)

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với m : 2 b/ Tìm m để (P) tiếp xúc với trục Ox tại một điểm duy nhất.

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a/ |2x −1|=3− x b/ x22x −1=√2x −4

Bài 5: Định m để phương trình sau có ít nhất một nghiệm:

x24x+3m−2

Bài 6: Cho ΔABC trọng tâm G , M là trung điểm của cạnh BC, N là trung điểm của đoạn AG.

Chứng minh rằng: NA+NB+NC=AM

Bài 7: Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ΔABC có A(2 ; 1), B(-1 ; 2), C(3 ; 4)

a/ Chứng minh ΔABC vuông cân tại A.

ĐỀ 9

Bài 1: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề P:

∃x∈R:(x+3)2=0

Bài 2: Cho A=¿, B=(2;9). TìmA∪B , A ∩ B

Bài 3: Cho hàm số: y=2x2+x+3

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P).

b/ Xác định tọa độ giao điểm giữa đường thẳng y : x +1 và (P)

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a/ |2x+1|=|x −4| b/ x2+6

x −3 − x=0

Bài 5: Định m để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:

m2x −3=9x+m

Bài 6: Cho tứ giác ABCD, M là trung điểm của cạnh BC, N là trung điểm của đoạn AM.

Bài 7: Trên hệ trục tọa độ Oxy cho A(1 ; -1), B(3 ; 3), C(0 ; 1) a/ Tính độ dài đoạn trung tuyến CM.

b/ Tính tích vô hướng AB .(BC+AC)

c/ Tìm tọa độ điểm M sao cho AD=2AC .

ĐỀ 10

Bài 1: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề P:

∀x∈Q:3x2 +1>2

Bài 2: Cho ¿A={x∈N/2<x ≤3}, B={x∈¿N/xlàouc cua 4}. TìmA ∩ B , A}

¿

Bài 3: Cho hàm số: y=3x22x+1 (P)

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

b/ Định m để đường thẳng y : m cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Bài 4: Giải các phương trình sau:

Bài 5: Định m để phương trình sau có duy nhất một nghiệm:

m(mx1)=x −1

Bài 6: Cho ΔABC trọng tâm G , M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng: 2GA+GB+GC=2GM

Bài 7: Trên hệ trục tọa độ Oxy cho có A(-1 ; 8), B(1 ; 6), C(3 ; 4) a/ Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.

b/ Tìm tọa độ điểm M sao cho AM=BC .

c/ Tính cos(AB,BC) , từ đó suy ra góc giữa hai véctơ AB vàBC .

Một phần của tài liệu DE CUONG 10 HK I 2016 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w