Phạm vi áp dụng: Có thể dụng trong trường THCS và THPT có hai cấp học trong tỉnh Cao Bằng Chia sẻ đồng nghiệm ngoài tỉnh để thực hiện, với mục

Một phần của tài liệu Bao cao SKKN mon Vat Li 8 Phan Nhiet Hoc (Trang 46 - 49)

học trong tỉnh Cao Bằng. Chia sẻ đồng nghiệm ngoài tỉnh để thực hiện, với mục đích trao đổi chuyên môn, học tập kinh nghiệm.

3.2. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

- Laptop hoặc máy tính để bàn có cài phần mềm AutoCAD và phần mềm công thức toán học hoặc phần mềm khác hỗ trợ cho việc soạn giảng.

- Soạn nội dung bài tập trên Word hoặc Powerpoint.

- Bảng phụ ghi nội dung phương pháp giải: Bài tập và bài tập thực hành.

- Phiếu bài tập giao cho HS.

- Máy tính cầm tay.

Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo nâng cao (nếu có).

- Đồ dùng học tập (Gồm máy tính cầm tay, êke, com pa, bút chì, thước

thẳng, giấy nháp …).

4. Thời gian áp dụng sáng kiến

- Áp dụng đối với HS lớp 9 từ năm học 2014 – 2015 (Dành cho bồi dưỡng HS

khá giỏi; phụ đạo HS yếu kém) và thực hiện trong các năm học kế tiếp.

- Người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Trương Ngọc Huấn – Đơn vị: PTCS Minh Thanh, huyện Nguyên Bình.

V – KẾT LUẬN

Trong các bộ môn TỰ NHIÊN nói chung và môn Vật Lí nói riêng. Là môn học mà HS thường nhận thấy là khó theo hai phần bài tập về nội dung “Định tính” và “Định lượng”. Hơn nữa HS trường THPT Nà Bao đa phần các em sống tại xóm khó khăn thuộc xã Lang Môn, xã Bắc Hợp – Huyện Nguyên Bình. Điều đó đã ảnh hưởng đến sự yêu thích bộ môn, sự say mê học tập để có kiến thức. Chỉ có một vài HS khá là có sự phấn đấu học tập tốt hơn. Nhận thấy những khó khăn mà HS học trong từng năm học, Tôi đã cố gắng soạn – giảng và chọn lọc bài tập, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, mở rộng kiến thức đối với HS khá. Khi triển khai xong SKKN (Phát kèm tài liệu) đến HS lớp 9 điều nhận thấy đầu tiên: HS bắt đầu có sự yêu thích môn học, đối với những em học lực yếu, học lực trung bình. Tự tin làm được những dạng bài đơn giản ở mức độ “Nhận biết” và “Thông hiểu”. HS Khá – Giỏi đều tiến bộ vượt bậc. Ở tiết học chính khóa các em tích cực xây dựng bài nhiều hơn, kết quả bài kiểm tra, bài thực hành6 về chủ đề này điểm tốt nhiều hơn, giảm điểm yếu – kém. Mặc dù kết quả chưa được như Tôi kỳ vọng, xong các em đã có sự thay đổi về năng lực7 cá nhân. Nếu được triển khai và áp dụng tại đơn vị X ở vùng miền khác, có đối tượng HS đồng đều về năng lực, thời gian triển khai nhiều hơn. Tôi tin rằng kết quả; hiệu quả sẽ cao.

Trên đây là báo cáo SKKN của Tôi. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót không mong muốn. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc, đồng nghiệp, sự động viên của hội đồng giám khám để SKKN này hoàn thiện tốt hơn và áp dụng thành công nhiều hơn trong những năm học tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN

6 Tiết 53 – Bài 46: Đo f của TKHT. “Điểm giỏi: 08; Điểm khá: 06; Điểm trung bình: 05”

MÔN/ PHÒNG CHUYÊN MÔN

TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

(Đã ký)

Đinh Thị Thu Hà

Nà Bao, ngày 30 tháng 03 năm 2016

NGƯỜI BÁO CÁO

(Đã ký)

Chu Tuấn Khang

XÁC NHẬN

CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

HIỆU TRƯỞNG(Đã ký và đóng dấu) (Đã ký và đóng dấu) Long Mã Liêm ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHẦN LÍ THUYẾT Câu 1. (3,0 điểm)

a) Có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 0,25 điểmb) Hình dạng và kí hiệu. 0,5 điểm b) Hình dạng và kí hiệu. 0,5 điểm

Hình dạng

Kí hiệu

c) Vẽ hình. 1,0 điểm

Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì

OF F' F F' f 3 2 1 f O F F' 3 2 1

d) Theo ý c, chỉ ra tên các kí hiệu như sau: 1,25 điểm

- Trục chính: ∆.

Một phần của tài liệu Bao cao SKKN mon Vat Li 8 Phan Nhiet Hoc (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w