12 B 10 C.9 D 11 52.Xác công thức của hợp chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau:

Một phần của tài liệu Bai tap on tap lop 12 cac chuong (Trang 34 - 38)

- Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2 vừa đủ làm mềm nước tạm thời và vĩnh cửu.

A. 12 B 10 C.9 D 11 52.Xác công thức của hợp chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau:

52.Xác công thức của hợp chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau: Al ⃗+NaOH, H2O X ⃗CO2 .HoO Y ⃗+NaOH X

A. Al2O3, NaAlO2 B. NaAlO2, Al(OH)2 C. Al(OH)3, NaAlO2 D. NaAlO2, AlCl3

54. Có 5 dung dịch AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau có thể nhận biết nhã của từng lọ?

A. Quỳ tím B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaOH D. Al kim loại

55.Có thể nhận biết đựoc 3 chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3 đặc. B. Dung dịch NaOH đặc.

C. H2O D. Dung dịch HCl.

56. Khi cho dung dịch axit HCl từ từ vào dung dịch NaAlO2. Các phản ứng hoá học xảy ra (lần lựơt theo thứ) trong số các phản ứng sau:

(1). NaAlO2 + HCl → NaCl + HalO2. (2). Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + 3H2O.

(3). NaAlO2 + HCl+ H2O → NaCl + Al(OH)3 (4). Al2O3 6HCl → 2AlCl3 + H2O.

(5). HAlO2 +3HCl  AlCl3 + 3H2O.

(6). 2NaAlO2 + 2HCl → Al2O3 + NaCl + H2O.

A.(3), (2) B.(1),(5) C.(6),(4) D. (3),(5) 57.Người ta thự hiện phản ứng sau:

(1) Điện phân dung dịch NaOH nóng chảy. (2) Điện phân dd NaCl có màng ngăn (3) Điện phân NaCl nóng chảy

(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dd HCl.

Trong nhữngphản ứng đó, phản ứng nào thì ion Na+ bị khử?

A.(1) B. (1),(2),(3) C. (3),(4) D. (1), (3) 58. Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?

A.Al(OH)3 B. Al2O3 C. Na2CO3 D. NaHCO3

59. Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng ?

A.Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+

B. Nước cứng tạm thòi là nước có chứa ion HCO3-

C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion CO32-, Cl-. D. Nứoc mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ , Mg2+.

60. Các phương pháp nào sau đây dung để khử độ cứng vĩnh cữu? (1)Đun sôi nước.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng, (3) Phương pháp trao đổi ion.

(4) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng . (5) Dùng Na3PO4 để kết tủa hết Ca2+và Mg2+

(6) Dùng dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà. A.(1) (2) (3) B. (1) (3) (6) C. (2) (3) (4) D. (2)(3)(5)(6).

61.Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 từ từ cho đến dư vào dung dịch FeCl3. A. không có hiện tượng B. Có kết tủa nâu đỏ, sủi bọt khí.

C. Có sủi bọt khí D. Có kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí hidro. 62. Những tính chất nào sau đây là của NaHCO3 ?

(1) Kém bền đối với nhiệt. (2) Chỉ tác dụng với axit mạnh. (3) Là chất lưỡng tính. (4) Thuỷ phân cho ra môi trường axit (5)Thuỷ cho môi trường bazơ mạnh (6) Khi thuỷ phân cho mt bazơ yếu.

A.(1)(2)(6) B. (1) (3) (6) C. (1) (3) (4) D.(1) (2)(5) 63.Các phương pháp nào sau đây dùng để khử độ cứng tạm thời:

(1) Cho dung dịch HCl vào nước cứng

(2) Đun sôi nước cứng (4)Cho dung dịch HCl vào nước cứng

A. (1) (3) (3) B.(2) (3) (5) C. (1) (4) (5) D. (1) (2) (5).

64. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm thí nghiệm nào khi kết thúc thu được kết tủa keo trắng Al2O3.

A. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.

B. Cho từ từ đến dư dd HCl vào dung dịch NaAlO2 . C. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3

D. Cho từ từ cho đến dư dd H2SO4 vào dung dịch NaAlO2.

65. Trong quá trình điều chế NaOH, vai trò của vách ngăn xốp khì điện phân dung dịch NaCl là: A. Phản ứng điện phân xảy ra hoàn toàn.

B. Chống sự ăn mòn của 2 điện cực trơ.

C. Tránh phản ứng của H2 ở catốt và Cl2 ở anốt.

D. Tránh phản ứng của Cl2 ở anốt và dung dịch NaOH tạo thành ở catốt . 66.A(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây:?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaHSO4. 67. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với :

A. O2 B. Các oxit kim loại C. Các hidrôxit kim loại D.Dung dịch NaOH. 68.Có các dd : NaOH, H2SO4, MgSO4, Na2CO3. Có thể nhận biết dung dịch trên bằng cách:

A. Dùng dung dịch Na2SO4 B. Dùng dung dịch KNO3

C. dùng dung dịch NaCl D. Không dùng thêm thuốc thử. 69. Chon hỗn hợp các oxit tan trong nước:

A. BaO, FeO, CaO B. BaO, K2O, Al2O3 C. K2O, CaO, MgO D. Li2O, K2O, Fe2O3

70. Để điều chế Al(OH)3 , người ta tiến hành:

A. Pha loãng dung dịch AlCl3. B. Cho dd NaOH vào dung dịch AlCl3

C.Cho từ từ dd NaOH vào dung dịch AlCl3

D. Cho từ từ dd AlCl3 vào dung dịch NaOH

71. Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất sau đựng trong các lọ riêng biệt: A. Na2O,MgO, Al2O3 B. Na2O, K2O, Al2O3. C. Na2O, MgO, Fe2O3 D. Na2O, MgO, BaO

72. Cho dung dịch NaOH dư vào dd có CuCl2, FeCl2, AlCl3, HCl. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không không khí đến khối lượng khôgn đổi. Chất răn thu được gồm:

A. CuO, FeO, Al2O3 B. CuO, Fe2O3 C. CuO, Fe2O3 D. Fe2O3, NaCl 73. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Ca(HCO3)2 là:

A. CaO, CO2 B. CaO, CO2 và H2O C. CaCO3, H2O, CO2 D. CaO, CaCO3, H2O, CO2

74. Khi cho quỳ tím vào dd Na2CO3 thì quỳ tím sẽ hoá:

A. hồng B. Xanh C. Đỏ D. Không đổi màu 75. Cho sơ đồ A B

D E

Các chất A, B, D, E lần lược theo thứ tự sau:

A. Na2CO3, Na2SO4, Na2O, Na B. CaCO3, NaCl2, Ca(OH)2, Ca B. Na2CO3, NaCl, NaOH, Na D. NaOH, Na2SO4, NaCl, Na 76.Các kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O ở nhiệt thường.

A. Na, K, Ca, Fe B. K, Na, Ca, Ba

C. Na, K, Ca, Be D. Kim loại kiềm, Ba, Ca 77.Trong các cặp chất sau đây, cặp nào tồn tại trong dung dịch:

A. AlCl3 và K2CO3 B. NaOH và NaHCO3

C. NaAlO2 và NaOH D.NaCl và AgNO3

78. Trong quá trình nung vôi,xảy ra phản ứng: CaCO3 CaO + H2O -178kJ Để tăng hiệu suất cho quá trình nung vôi cần:

A. Hạ thấp nhiệt độ nung B. Tăng nhiệt độ. C. Làm giảm nồng độ CO2 D. Cả B và C

A. Na2CO3 +H2O NaHCO3 +CO2  B. Na2CO3 + ½ O2 → Na2O + CO2 ↑ C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O D. Cả B và C.

80. Có 5 kim loại Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Có thể nhận biết 5 kim loại trên bằng cách dùng:

A. H2O B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4

81. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn hia điện cực, thì sản phẩm thu được ở các điện cực là: A. Catot NaOH, anot HCl B. Catot Na, anot Cl2

C. Catot NaOH và Hidro, anot Cl2 D. Catot H2, anot NaClO

82.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn ở 2 điện cực sẽ thu được sản phẩm là: A. Na và Cl2 B. Na, Cl2, H2, và O2

C. Nước Giaven và H2 D. NaOH, Cl2 và H2

83.Có 3 chất rắn đựng tong 3 lọ riêng biệt: NaCl, MgCl2, CaCl2. Câu nào dưới đây dùng để phân biệt 3 chất trên:

A. Nước và dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch Na2CO3

C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch H2SO4.

84. Cho 4 kim loại: Mg, Zn, Al, Cu. Chọn Kim loại có tình khử yếu hơn H2

A. Chỉ có M và Zn B. Chỉ có Al và Zn C. Chỉ có Cu. D. Chỉ có Al và Mg

85. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ có thể dùng duy nhất một thuốc thử là dung dịch H2SO4

loãng để có thể nhận biết được những kim loại nào?

A. Ba, Ag B. Ba, Ag, Fe C. Ba, Ag, Fe, Mg B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag 86. Cho Ba vào các dung dịch NaOH(1), FeCl3 (2), AlCl3 (3), NH4Cl (4). Hiện tượng sai là :

A. (1) Không có dâu hiệu để nhận biết B. (2) Tạo kết tủa nâu đỏ C. (3) Tạo kết tủa rồi tan D. (4) Sủi bọt khí

87. Cho sơ đồ: X Y Z

Z là đơn chất kim loại có trong thạch cao dùng để đút tượng . Vậy X, Y, Z lần lượt là: A. CaCl2, Ca, Ca(OH)2 B. Ca(OH)2, Ca, CaCl2

C. Ca, CaCl2, Ca(OH)2 D. CaCl2, Ca(OH)2, Ca

88. Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mag không dùng sự điện phân AlCl3 nóng chảy ?

A. Al2O3 cho ra nhôm tinh khiết. B. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3. C. Sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại (Al2O3 cho ra O2)

D. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên thăng hao khi nung nóng. 89. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Có kết tủa nhôm cacbonat B. Có kết tủa Al(OH)3

C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. D. Dung dịch vẫn còn trong suốt.

90. Có dung dịch muối nhôm Al(NO3)3 có lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

A. Mg B. Al C. AgNO3 D. Dung dịch AgNO3

91.Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 kim loại Al, Mg, Ba là :

A. nước B. Dung dịch MgCl2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl 92. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các chất sau: NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2 là: A. dung dịch Ba(OH)2 B. Dung dịch Na2CO3 C. Dùng dung dịch AgNO3 D. dd NaOH

93.Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp chưá các chất HCl, FeCl3, CuSO4, MgCl2. Số lượng các phản ứng xảy ra là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

97. Một vật bằng nhôm bền trong nước vì:

A. Al là kim loại không tác dụng với nước.

B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm ôxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước.

C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp hiđroxit không tan bảo vệ bảo vệ cho nhôm. D. Al là kim loại hoạt động không mạnh.

98.Để giữ cho đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong xà phòng đặc, nóng để làm sạch.

(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám,chà lên bề mặt của vật, để vật sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kể, sản xuất ban đầu Cách làm đúng là:

A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 4 99. Cho sơ đò phản ứng:

Al ⃗+NaOH A ⃗+HCl B ⃗+NH3 C ⃗to D ⃗dpnc E . Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:

A.Al(OH)3, NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3, Al B. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3, Al

C. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3, Al D.NaAlO2, Al(OH)3, Al(NH3)3, Al2O3, Al 100. a/Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân quặng boxit cần dung Criolit ( băng thạch). Công thức của Criolit là:

A. KAl(SO4)2.12H2O B. 3NaF.AlF3 C. Na3AlF6 D. Cả B và C đúng b/ Mục đích của việc cảu việ sử dụng Criolit trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân quặng boxit là:

A. Tăng hàm lượng nhôm thu được sau khi điện phân, hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiện năng lượng.

B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3

C. Tăng hàm lượng của nhôm thu được sdau khi điện phân; hạ độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiệm năng lượng và tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.

D. Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3

nóng chảy và tạo hỗn hợp chất điện li bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hoá tronh không khí. B/ Bài toán chương VIII:

1.Khi đốt cháy hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng cả dd NaOH và dd HCl và đều giải phóng khí H2.( Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy X gồm các chất trong số các chất sau đây:

A. Al, Fe3O4, và FeO B. Al, Al2O3 và Fe C. Al2O3, Fe3O4 và Fe D.Al, Al2O3 và Fe3O4

2. Cho 22,4gam kim loại M hoà tan hoàn toànvới HCl thì giải phóng 8,96l khí (đktc) với muối của clorua kim loại hoá trị II. Tên kim loại là:

A.Mg B. Zn C. Fe D. Al

3. Cho 9 gam hợp kim của nhôm vào dung dịch NaOH, đun nóng thu được 10,08 lít khí (đktc).Biết thành phần khác của hợp kim không tác dụng với NaOH. Vậy % Al trong hợp kim là:

A. 90% B. 45% C. 80% D. 70%

4. Cho 150mL dung dịch NaOH 7M vào 100mL dung dịch Al2(SO4)3 1M. Cho biết chất nào còn lại trong dung dịch sai phản ứng?

A.Na2SO4 và NaAlO2. B. Na2SO4 và NaOH dư.

C.Na2SO4,NaAlO2. và NaOH dư. D. Na2SO4 và Al2(SO4)3 dư.

3. Cho 31,2g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư thu được 13,44lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Al2O3 trong hỗn hợp đầu là:

A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4 g và 24,8 g D. 11,2g và 20g. 4.Điện phân mưối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0, 896 lít khí (đktc) ở anốt và 3,12g kim loại ở catốt.Công thức phân tử của muối kim loại kiềm là:

A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbCl

5. hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Fe và Mg trong dd HCl thu được 11,2 lít khí (đktc). Khi cố cạn thu được muối khan có khối lượng là bao nhiêu gam:

A.19 g B. 55,5g C.37,25g D. Kết quả khác.

6.Cho 4,8g kim loại phản ứng với dd HCl dư, thu được 19 gam muối. kim loại đó là:

A. Mg B. Fe C. Zn D. Al

7. Cho 2,8 g kim loại M phản ứng với dd HCl dư thu được 1,12l khí (đktc). Kim loai M là:

A. Mg B. Zn C. Fe D. Al

8.Cho 100mL dd KOH vào 100mL dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9 gam kết tủa keo trắng. Nồng độ dd KOH là:

C. 2M và 3M D. Kết quả khác.

9. Trộn 15mL dung dịch NaOH 2M vào 10mL dd H2SO4 1,5M thì môi trường dd thu được là: A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. Không xác định

10. Rót 150mL dung dịch NaOH 7M vào 50mL dd Al2(SO4)3 2M. Tìm khối lượng chất sau thí nghiệm:

A.16g B. 14g C. 12g D. 10g

12.Nhúng lá Al vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thí khối lượng dd giảm 1,38g. Khối lượng nhôm đã phản ứng là:

A. 0,27g B. 0,81g C. 0,54g D. 0,59g

13. Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng của bột Al cần dùng là:

A.5,4g B. 6,4g C. 2,7g D. 5,3g

14.Hoà tan hoàn toàn 10g một kim loại X vào nước thì thu được 6,11l khí hiđrô ( ở 25oC và 1at )

A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr

15. Cho V lít dung dịch khí CO2 (đktc), hấp thụ hoàn troàn bởi 2 lít dd Ba(OH)2 0,0225M thấy có 2,955g kết tủa.Thể tích V cáo giá trị trong khoảng nào:

A. 0,336lít hay 1,68lít B. 0,168lít hay 0,48lít C. 0,436 lít hay 1,68lít D. 0,336lít hay 2,688lít

Một phần của tài liệu Bai tap on tap lop 12 cac chuong (Trang 34 - 38)

w