- HS xung phong gõ lại
5. Tập đọc từng câu.- GV đàn giai điệu cả bài.
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần thứ 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
- HS xung phong đọc câu 1.
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. - Đọc câu thứ hai tơng tự.
6. Tập đọc cả bài- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa
đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- HS đọc cả bài. GV lắng nghe (không đàn) sửa chỗ sai cho HS.
7. Ghép lời ca- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia
ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, kiểm tra.- Bài TĐN có câu nào khó đọc, khó hát?
GV đàn hoặc đọc nhạc để hớng dẫn HS đọc đúng câu khó.
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn), cả lớp thực hiện. - Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. - HS tập chép bài TĐN số 8. HS ghi bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS hát, vận động 5-6 HS trình bày HS ghi bài HS theo dõi HS trả lời: Cả lớp thực hiện HS theo dõi HS đọc cao độ HS theo dõi HS lắng nghe 1-2 HS thực hiện HS theo dõi HS đọc câu 1 1-2 HS thực hiện HS thực hiện 1-2 HS thực hiện HS đọc nhạc, sửa sai HS thực hiện 2 HS xung phong HS thực hiện HS trả lời HS thực hiện Tập gõ phách mạnh, nhẹ Tổ, nhóm trình bày Tập chép nhạc Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy:Thứ năm, 2/4/2009
âm nhạc 5: Tiết 28
ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hơng, em yêu trờng em
kể chuyện âm nhạc
I. YấU CẦU:- Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca, Biết hỏt kết hợp gừ đệm và vận động phụ hoạ . -Biết nội dung cõu chuyện
II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng
- Vẽ 4 bớc tranh minh hoạ của câu chuyện Khúc nhạc dới trăng. Băng, đĩa nhạc giới thiệu bản Sô- nát ánh trăng của Bét-tô-ven.
- Tập một số đoạn trích để có thể giới thiệu về tác phẩm của Bét-tô-ven. III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng
- HS hát Màu xanh quê hơng kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc).
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: Hát lời 2 tơng tự.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hơp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa
- HS hát bài Em vẫn nhớ trờng xa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với hai âm sắc. Thể hiện sắc thái vui tơi, tha thiết của bài hát.
- HS hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đồng ca kết hợp có gõ đệm: - HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dới trăng
- GV giới thiệu câu chuyện: Bét-tô-ven là nhạc sỹ thiên tài ngời đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông đợc đánh giá là một trong những nhạc sỹ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sô-nát ánh trăng, mọt trong những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của Béc-tô-ven.
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ. - Củng cố nội dung:
+ Vì sao Bét-tô-ven lại nghé vào thăm nhà ngời thợ giày? Vì ông nghe thấy tiếng đàn dơng cầm.
+ Tại sao Bét-tô-ven lại chơi đàn với sự xúc động mãnh liệt. Vì ông nhận ra con gái ngời thợ giày bị mù.
+ Giai điệu bản Sô-nát ánh trăng xuất hiện khi Bét-tô-ven nhìn thấy những gì?
Ông nhìn thấy ánh trăng vàng, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời, nóc nhà thờ cổ kính, hàng cây dơng liễu...
- HS tập kể chuyện - Nghe nhạc minh hoạ.
+ HS nghe đoạn trích bản Sô-nát ánh trăng (1phút). - Giáo dục thái độ:
+ Bét-tô-ven sáng tác nên bản nhạc nổi tiếng bởi vì ông có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm với ngời nghè0 khó và ông biết cảm nhận, biết rung động trớc vẻ đẹp thiên nhiên.
+ Động viên HS học tập âm nhạc và tìm nghe sáng tác của Béttôven.
HS ghi bài HS thực hiên HS trình bày 4-5 HS trình bày HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện 5-6 HS trình bày HS ghi bài HS theo dõi
HS nghe câu chuyện HS trả lời
HS nghe bản nhạc
HS ghi nhớ
Ngày soạn: 4/4/2009
Ngày dạy:Thứ năm, 9/4/2009
âm nhạc 5: Tiết 29
ôn tập TTĐN số 7, số 8 nghe nhạc
I. YấU CẦU:- Biết hỏt lại những bài hỏt đó học, tập biểu diễn cỏc bài hỏt. -Biết đọc nhạc và ghộp lời bài TĐN số 7, số 8.
-Nghe một bài dõn ca hoặc trớch đoạn nhạc khụng lời. II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Khi tóc thầy bạc trắng. III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
- Luyện tập cao độ:+ Đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La. - Đọc nhạc, hát lời, kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 7.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. + Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
*Nội dung 2:Ôn tập TĐN số 8
- Luyện tập cao độ:+ Đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. + Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
*Nội dung 3:Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng
- Giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sỹ Trần Đức là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát đợc nhiều ngời yêu thích bởi nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những ngời thầy, về những bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao nhiêu thế hệ hs.
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng, đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Trao đổi về bài hát.
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diễn tả lại một nét nhạc.
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả về bản nhạc, vận động theo nhạc, vận động theo nhạc nh đu đa, lắc l, nhúm nhảy, múa, gõ nhịp...
HS đọc cao độ 1-2 HS gõ tiết tấu HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc cao độ 1-2 HS gõ tiếttấu HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS theo dõi HS nghe bài hát
HS trả lời, thực hiện yêu cầu HS nghe kết hợp hoạt động
Ngày soạn: 11/4/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 15/4/2009
âm nhạc 5: Tiết 30
Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ
I. YấU CẦU: - Biết hỏt theo giai điệu, đỳng lời ca, biết gừ đệm theo phỏch, theo nhịp. II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Tranh ảnh minh hoạ bài Dàn đồng ca mùa hạ.
- Tập đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
Học hát: Dàn đồng ca mùa hạ
1. Giới thiệu bài hát
- Từ bài hát của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài có nhịp điệu sôi nổi, vui tơi nhng cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát đợc bình chọn là một trong những ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.
HS ghi bài HS theo dõi
2. Đọc lời ca
- HS đọc lời theo các phần sau:
Chẳng nhìn thấy ... màn xanh, lá dày. Tiếng ve ngân ... bao niềm tha thiết. Lời ve ngân ... nền mây biếc xanh. Dàn đồng ca ... ve ve ve.
- Bài Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng một số kí hiệu âm nhạc: Dấu lặng đơn, dấu nối, dấu luyến và dấu viết nhạc 2 bè (đoạn kết). Tuy nhiên khi hát, chúng ta chỉ hát bè chính (bè cao).
3. Nghe hát mẫu
- Cho HS nghe b i hát qua băng đĩa nhạc. à - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-2)- GV đàn chuổi âm ngắn ở giọng Pha trởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. - Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hớng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tơng tự. - HS hát nối các câu hát.
6. Hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện đúng sắc thái vui tơi, trong sáng.
7. Củng cố, kiểm tra
- Bài hát có hình ảnh nào, âm thanh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS học thuộc bài hát.- Cả lớp trình bày bài hát
4 HS thực hiện HS ghi nhớ HS nghe bài hát 1-2 HS nói cảm nhận HS khởi động giọng HS lắng nghe HS hát hoà theo HS tập lấy hơi 1-2 HS thực hiện HS sửa chỗ sai HS tập câu tiếp HS thực hiện HS hát cả bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS trả lời 4-5 HS xung phong HS ghi nhớ HS hát, gõ đệm Ngày soạn:18/4/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 23/4/2009
âm nhạc 5: Tiết 31
Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
nghe nhạc
I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca,biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch bài hỏt. -Nghe một ca khỳc thiếu nhi hoặc trớch đoạn nhạc khụng lời.
II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. - Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp vận động theo nhạc. - Đàn giai điệu và hát bài Em đi giữa biển vàng.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp. Sửa lại những chỗ hát sai. Thể hiện sự rộn ràng, trong sáng của bài hát.
+ Từng tổ trình bày bài hát.
HS ghi bài HS thực hiện
+ Cá nhân trình bày bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xớng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Chẳng nhìn thấy ... lá dày. + Lĩnh xớng: Tiếng ve ... tha thiết. + Đồng ca: Lời ve ... biếc xanh.
+ Lĩnh xớng: Dàn đồng ca ... mầm xanh. + Đồng ca: Ve ve ... ve ve ve.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc + 2 – 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2:Nghe nhạc: Em đi giữa biển vàng
- Giới thiệu bài: Em đi giữa biển vàng là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát đợc nhạc sĩ Bùi đình Thảo phổ từ thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh bình, tơi đẹp của cảnh đồng lúa quê hơng.
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Trao đổi về bài hát:
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diển tả lại một nét nhạc.
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc nh đu đa, lắc l, nhún nhảy, múa, gõ nhịp...
HS trình bày HS thực hiện HS hát, vận động 5-6 HS trình bày HS ghi bài HS theo dõi HS nghe bài hát HS trả lời HS nghe nhạc, hoạt động Ngày soạn: 25/4/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày30/4/2009
âm nhạc 5: Tiết 32
Học hát bài hát do địa phơng tự chọn I. YấU CẦU:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca,
-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch và vận động theo bài hỏt. II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn.
- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
Học hát:
(Bài hát tự chọn) 1. Học bài hát
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát. - HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời) bài hát
- HS học hát theo các bớc thông thờng, lu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái,
HS ghi bài
HS theo dõi HS thực hiện HS học hát
tình cảm của bài. (GV gần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hoà khi học bài dân ca hoặc bài hát địa phơng, bài hát của nhà trờng).
2. Trình bày bài hát
- HS hát kết hợp các hoạt động nh gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.
- HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. HShát kết hợp hoạt động HS thực hiện
Ngày soạn: 1/5/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 7/5/2009
âm nhạc 5: Tiết 33
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác Màu xanh quê hơng
Ôn tập TĐN số 6
I. YấU CẦU:- Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca. Biết biểu diễn 2 bài hỏt. - Biết đọc nhạc, ghộp lời kết hợp với gừ phỏch bài TĐN.
II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 6. III. hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ ... thêu hoa.
+ Lĩnh xớng: Rất trong ... ngân nga.