KÍNH THIấN VĂN

Một phần của tài liệu de thi hsg vat ly 9 (Trang 29 - 30)

Cõu 1. Vật kớnh của một kớnh thiờn văn học sinh cú tiờu cự 1,2m, thị kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 4cm

a. Tớnh khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của kớnh thiờn văn trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực

b. Một học sinh dựng kớnh thiờn văn núi trờn để quan sỏt trăng. Điểm cực viễn của học sinh cỏch mắt 50cm. Tớnh khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của kớnh khi học sinh quan sỏt khụnbg điều tiết

Cõu 2. Một kớnh thiờn văn cú vật kớnh f1=1m và thị kớnh f2=5cm. Đường kớnh của

vật kớnh bằng 10cm

1. Tỡm vị trớ và đường kớnh ảnh của vật kớnh cho bởi thị kớnh( Vũng trũn thị kớnh) trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực

2. Hướng ụng kớnh về một ngụi sao cú gúc trụng o,5’. Tớnh gúc trụng nhỡn qua kớnh trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực

3. Một quan sỏt viờn cú mắt cận thị quan sỏt ngụi sao núi trờn phai chỉnh lại thị kớnh để ngắm chừng. Quan sỏt viờn thấy rừ ngụi sao khi để độ dàu của kớnh thiờn văn thay đổi từ 102,5cm đến 104,5cm.

Xỏc định cỏc khoảng trụng rừ ngắn nhất và dài nhất của mắt. Cho biết mắt đặt vũng trũn thị kớnh.

1. Vẽ đường đường đi của tia sỏng và sự tạo ảnh qua kớnh thiờn văn khi ngắm

chừng ở vụ cực. Tỡm cụng thưc tớnh độ bội giỏc khi đú. Áp dụng số: f1=15m;

f2=1,25cm

2. Dung kớnh thiờn văn trờn để quan sỏt mặt trăng, hỏi cú thể quan sỏt được vật trờn mặt trăng cú kớch thước nhỏ nhất là bao nhiờu? Cho biết năng suất phõn li của mắt là 2’ và khoảng cỏch từ mặt trăng tới trỏi đất là 38400km

Cõu 4. Vật kớnh của một kớnh thiờn văn cú tiờu cự 100cm, thị kớnh cú tiờu cự 2,5cm. Một người mắt tốt cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất là 25cm, đặt sỏt ngay sau

thị kớnh để quan sỏt Mặt trăng(cú đường kinh gúc α0=30' ). Hóy tớnh độ bội giỏc

của kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực và tớnh đường kớnh gúc của ảnh mặt trăng

Cõu 5. Để làm kớnh thiờn văn người ta dựng hai thấu kớnh hội tụ: L1 cú tiờu cự

f1=3cm và L2= cú tiờu cự f2=12,6cm. Hỏi phải dựng kớnh nào làm vật kớnh và phải

bố trớ hai kớnh đú cỏch nhau bao nhiờu để ngắm chừng ở vụ cực. Tớnh độ bội giỏc của kớnh lỳc đú.

Cõu 6. Vật kớnh của một kớnh thiờn văn cú tiờu cự f1=16,2m và thị kớnh cú tiờu cự

f2=9,75cm

a. Tớnh độ bội giỏc của kớnh khi ngắm chừng ở vụ cực

b. Dựng kớnh thiờn văn đú để quan sỏt mặt trăng hỏi cú thể quan sỏt được vật trờn mặt trăng cú kớch thước nhỏ nhất bằng bao nhiờu. Cho biết năng suất phõn li của mắt là 4’ và khoảng cỏch từ mặt trăng tới trỏi đất là 38400km

Cõu 7. Vật kớnh của một kớnh thiờn văn học sinh cú tiờu cự f1=1,2m. Thị kớnh là

một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f2=4cm.

a. Tớnh khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực.

b. Một học sinh dựng kớnh thiờn văn núi trờn để quan sỏt mặt trăng. Điểm cực viễn của học sinh này cỏch mắt 50cm. Tớnh khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của kớnh khi học sinh quan sỏt khụng điều tiết.

Cõu 8. Cho hai thấu kớnh hụi tụ O1 và O2 đồng trục, cú tiờu cự lần lượt là f1=30cm

và f2=2cm. Vật sỏng phẳng AB được đặt vuụng gúc với trục chớnh của hệ, trước

O1. Ảnh cuối cựng tạo bởi hệ là A2’B2’

a. Tỡm khoảng cỏch giữa hai thấu kớnh để độ phúng đại của ảnh sau cựng khụng phụ thuộc vào vị trớ của vật AB trước hệ

b. Hệ hai thấu kớnh được giữ nguyờn như cõu trờn. Vật AB được đưa rất xa O1( A

trờn trục chớnh). Vẽ đường đi của chựm sỏng từ B. Hệ này được sử dụng cho cụng cụ gỡ?

c. Một người đặt mắt(khụng cú tật) sỏt sau thấu kớnh (O2) để quan sỏt ảnh của AB

trong điều kiện của cõu b. Tớnh độ bội giỏc của ảnh. Cú nhận xột gỡ về mối liờn hệ giữa độ phúng đại và độ bụi giỏc?

Một phần của tài liệu de thi hsg vat ly 9 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w