Tình trạng sức khỏe của trẻ:

Một phần của tài liệu chu de que huong dat nuoc Bac Ho (Trang 25)

- Số trẻ chưa đạt trong ngày: ……….. - Lý do trẻ chưa đạt: ……… - Biện pháp khắc phục: ……….. - Trẻ cần quan tâm đặc biệt:……… - Đề xuất: ……… ***********************************************************************

Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2017

I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện

1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần) 2. Trò chuyện:

- Nội dung trò chuyện: + Tên con là gì ? Con ở thôn nào ? xã nào ? huyện nào ? tỉnh nào ? . + Tên nước mình là gì ? Cờ Tổ quốc Việt nam màu gì ?

+ Tên Thủ đô của nước mình là gì ?....

II. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất

- BTPTC: T2*,C3,B2,B1:Tập ứng dụng bài : “Quê hương tươi đẹp”. - VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng.

- TCVĐ: Kéo co.

1. Mục đích:

a. Kiến thức: Trẻ tập chính xác các động tác, vận động đúng, chơi tốt trò chơi.(mt6) b. Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng đúng kỹ thuật để không bị rơi bóng, chơi trò chơi đúng luật. c. Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động. Qua đó trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển cơ thể khoẻ mạnh.

2/ Chuẩn bị:

- Của trẻ: Bóng, dây thừng.

3/ Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Xúm xít

- Cô hỏi trẻ bây giờ là mùa gì? Thời tiết thế nào? Có con nào khó chịu, đau ở đâu không?

- Cô con mình cùng hít thở thật sâu! Các con thấy thế nào? ( Dễ chịu, khoan khoái..)

*Hoạt động 2: Khởi động

- Bây giờ cô con mình cùng làm đoàn tàu đi các kiểu: đi thường, đi nhanh, đi chậm kết hợp với bài hát“Yêu Hà Nội” - Cô cho trẻ về tổ xếp thành 4 hàng

*Hoạt động 3: Trọng động

- Bài tập phát triển chung T2*, C1, B3, B2

+ Trên đường đi đã mệt cô con mình cùng tập thể dục. + Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp”

+ T2* “Quê hương ….quê hương, nhạc dạo” + C1 “Quê hương…….quê hương”

+ B3 “ Quê hương…….quê hương” + B2 “ Quê hương…….quê hương” - Vận động cơ bản

+ Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc.

+ Cô giới thiệu vận động: Cô có gì đây?( Quả bóng). Với những quả bóng này các con đoán xem hôm nay chúng mình sẽ học gì?

+ Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp phân tích: Cô đứng 1 chân trước,1 chân sau ở sát vạch chuẩn, tay( cùng phía với chân sau) cầm túi cát( bóng) đưa ngang tầm mắt và nhằm đích để ném vào đích. Khi ném xong lên nhặt túi cát(bóng) bỏ vào rổ rồi đi về cuối hàng.

+ Cô gọi 1 số trẻ lên vận động.

+ Sau đó cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện. Cô quan sát, sửa sai cho trẻ

-Trò chơi vận động: Kéo co + Cô giới thiệu trò chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội đều số trẻ và tương đối đồng đều về thể lực.

Kẻ một vạch làm mốc, hai đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, hai đội bắt đầu dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh

- Bên cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ đi các kiểu theo cô - Về hàng theo tổ - Trẻ tập các động tác - Trẻ xếp thành hàng dọc. - Xem cô vận động -Trẻ lên vận động - Trẻ chơi trò chơi.

giới là đội đó thắng.

Các bạn còn lại đứng cổ vũ cho 2 đội

+ Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí. Trong khi kéo nếu đội nào bị ngã thì bị thua cuộc Cô cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi

*Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp bài hát “ Bà thương em” kết thúc hoạt động.

- Trẻ đi nhẹ nhàng, ra chơi.

III. Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát: Cây bằng lăng.

- Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do: Giấy, phấn, sỏi, lá cây…

1. Mục đích

a. Kiến thức: Trẻ biết bây giờ đang là mùa hè, biết thời tiết nắng, mưa, nóng bức, mát mẻ. Biết tên cây, đặc điểm của cây bằng lăng, biết chơi trò chơi( mt2, mt22)

b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát khả năng nhận xét,chú ý phán đoán của trẻ c. Thái độ: Trẻ yêu quý cây, chăm tưới nước cho cây, không bẻ cành bứt lá của cây(mt65)

2. Chuẩn bị :

- Của cô: Địa điểm quan sát rộng, thoáng, sạch sẽ, an toàn, - Của trẻ : Giấy, phấn, sỏi, lá cây

3. Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Xúm xít

- Cô hỏi trẻ bây giờ là mùa gì? ( Mùa hè)

- Thời tiết hôm nay thế nào? Có con nào khó chịu, đau ở đâu không?

- Cô con mình cùng hít thở thật sâu! Các con thấy thế nào? ( Dễ chịu, khoan khoái..)

* Hoạt động 2: Quan sát: Cây bằng lăng

- Cô cùng trẻ đến địa diểm quan sát - Đây là cây gì? (Cây bằng lăng)

- Cây có gì? ( Lá cây, thân cây, gốc cây, cành cây) - Lá cây màu gì? ( màu xanh)

- Cây được trồng để làm gì? ( Làm đẹp trường lớp, xanh - sạch - đẹp môi trường, cho không khí trong lành)

- Cây sống nhờ đâu? ( Nhờ đất, nước, ánh sáng của ông mặt trời)

- Muốn cây luôn xanh tốt cho hoa đẹp các con sẽ làm gì?( Tưới nước, không bẻ cành bứt lá)

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau, cô mời 2 – 4 trẻ vào trong vòng tròn làm dê và người bắt dê đều bị bịt mắt, trẻ làm dê phải bắt chước tiếng dê. Trẻ bắt dê nghe tiếng kêu mà đoán chỗ của dê để bắt.

- Luật chơi: Trẻ nào bị bắt sẽ phải nhảy lò cò - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.

- Cô giới thiệu cô có giấy, phấn, sỏi, lá cây con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cô quan sát gợi trẻ chơi

- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi, rửa tay vào lớp

IV. Hoạt động góc:

- Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ. - Góc xây dựng: Công viên.

- Góc học tập: Xếp cột cờ từ các khối, đếm số khối ở các cột cờ.

V. Hoạt động chiều: Trò chơi: Ô ăn quan.

1. Mục đích: Trẻ biết chơi theo lần lượt qua các ô không bỏ cách nhau. 2. Chuẩn bị: Ô vẽ sẵn, sỏi đá.

3. Tiến hành hoạt động

- Cô giới thiệu trò chơi

- Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm mỗi nhóm hai người. Trẻ chơi “oẳn tù tì” để lựa chon người chơi trước. Người được chơi trước bốc quân ở ô bất kì bên mình “ trừ ô cái” rồi rải mỗi ô một quân. Rải hết quân đến đâu lại bốc quân ở ô kế tiếp để rải. Nếu ô kế tiếp là ô quan thì phải nhường quyền cho người đối diện chơi. Nếu ô kế tiếp là ô trống thì được quyền ăn quân ở ô tiếp liền ô trống này. Nếu tiếp theo ô vừa ăn là ô trống và liên kề lại là ô có quân thì người chơi lại được ăn tiếp ( kể cả ô cái), có thể ăn liên hoàn nếu biết cách đi thông minh.

- Nếu năm ô trước mặt hết quân nhưng ô cái còn quân thì lấy quân ở ô cái rải đều cho các ô của mình và tiếp tục chơi. Nếu thiếu quân thì vay người cùng chơi. Khi quan ở hai đầu bị ăn hết, quân ở bên nào bên ấy thu về và hát “ Hết quan, toàn dân kéo về”. Ai ăn được nhiều quân hơn người đó sẽ thắng cuộc.

- Luật chơi: Trẻ nào ăn được nhiều quân hơn sẽ thắng cuộc - Trẻ chơi: Cô quan sát, động viên trẻ chơi.

- Nhận xét trẻ chơi.

VI. Nhật ký ngày

- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……….. - Số trẻ chưa đạt trong ngày: ……….. - Lý do trẻ chưa đạt: ……… - Biện pháp khắc phục: ……….. - Trẻ cần quan tâm đặc biệt:………

***********************************************************************

Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017

I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện

1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần) 2. Trò chuyện:

- Nội dung trò chuyện: + Tên con là gì ? Con ở thôn nào ? xã nào ? huyện nào ? tỉnh nào ? . + Tên nước mình là gì ? Cờ Tổ quốc Việt nam màu gì ?

II. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Truyện: “Ông Gióng”.

1. Mục đích:

a. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truỵện, ghi nhớ trình tự câu chuyện, nhập vai nhân vật. b. Kỹ năng: Trẻ phân biệt ngữ điệu khác nhau của các nhân vật.(mt50)

c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước, biết kính trọng, tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

2. Chuẩn bị:

- Của côTranh truyện,

- Của trẻ: 2 tranh vẽ con ngựa thiếu bộ phận., mũ ngựa, mũ ông Gióng.

3. Tiến hành hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú- giới thiệu bài.

- Trò chơi: “ Phi ngựa”

- Hỏi trẻ: Các con chơi trò chơi gì? Con ngựa sắt trong câu chuyện gì? ….Hỏi trẻ tên truyện

*Hoạt động 2: Kể truỵên- đàm thoại.

- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe kết hợp tranh minh hoạ

- Đàm thoại với trẻ về nội dung truyện, bắt chước giọng điệu nhân vật

+ Tên truyện là gì? Trong truyện có những ai?

+ Ông Gióng sinh ra ở đâu? Khi sinh ra ông có phát triển bình thường như những trẻ khác không? Khi đất nước bị giặc ngoại xâm ông đã làm gì? ( cho trẻ bắt chước giọng điệu nhân vật).

+ Ai nấu cơm cho ông ăn? Sau đó ông lớn lên như thế nào? + Ai đã may trang phục cho ông đi đánh giặc? Ông đánh giặc như thế nào? Khi đánh xong giặc ông đã làm gì? Nhân dân ta thờ ông ở đâu?...

- Trong truyện có mấy nhân vật? Là những ai?

* Hoạt động 3: Đóng kịch.

- Con nào nhận vai ông Gióng, sứ giả, mẹ Gióng, dân làng?..thì lấy mũ nhân vật đó đội vào.

- Cô là người dẫn truyện

- Cô kể đến đâu các nhân vật ra đến đó và nhập vai vào câu chuyện.

* Hoạt động 4 : Giáo dục :

- Các con vừa nghe cô và các bạn đóng kịch câu truyện gì ? Nghe xong truyện con thấy thế nào? ( Truyện rất hay) Các con học tập ai? Vì sao? Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước, biết kính trọng, tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

* Hoạt động 5 : Trò chơi:

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời

- Trẻ nói tên truỵên - Nghe cô kể truyện - Trẻ trả lời và bắt chước giọng điệu nhân vật - Trẻ trả lời và đàm thoại cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận vai nhân vật - Kể cùng cô

- Nghe cô giáo dục - Trẻ trả lời

- “ Dán cho đủ” 2 tổ lên dán đủ các bộ phận của ngựa của ông Gióng.

- Kiểm tra 2 tổ - Nhận xét 2 tổ chơi

III. Hoạt động ngoài trời :

- Quan sát: Cây phượng vĩ - Trò chơi vận động: Kéo co

- Chơi tự do: Giấy, phấn, lá cây, sỏi…..

1. Mục đích

a. Kiến thức: Trẻ biết bây giờ đang là mùa hè, biết thời tiết nắng, mưa, nóng bức, mát mẻ. Biết tên cây, đặc điểm của cây phượng vĩ, biết chơi trò chơi( mt2, mt22)

b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát khả năng nhận xét,chú ý phán đoán của trẻ c. Thái độ: Trẻ yêu quý cây, chăm tưới nước cho cây, không bẻ cành bứt lá của cây(mt65)

2. Chuẩn bị :

- Của cô: Địa điểm quan sát rộng, thoáng, sạch sẽ, an toàn, - Của trẻ : Giấy, phấn, sỏi, lá cây

3. Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Xúm xít

- Cô hỏi trẻ bây giờ là mùa gì? ( Mùa hè)

- Thời tiết hôm nay thế nào? Có con nào khó chịu, đau ở đâu không?

- Cô con mình cùng hít thở thật sâu! Các con thấy thế nào? ( Dễ chịu, khoan khoái..)

* Hoạt động 2: Quan sát: Cây phượng vĩ

- Cô cùng trẻ đến địa diểm quan sát - Đây là cây gì? (Cây phượng vĩ)

- Cây có gì? ( Lá cây, thân cây, gốc cây, cành cây) - Lá cây màu gì? ( màu xanh)

- Cây được trồng để làm gì? ( Làm đẹp trường lớp, xanh - sạch - đẹp môi trường, cho không khí trong lành)

- Cây sống nhờ đâu? ( Nhờ đất, nước, ánh sáng của ông mặt trời)

- Muốn cây luôn xanh tốt cho hoa đẹp các con sẽ làm gì?( Tưới nước, không bẻ cành bứt lá)

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Kéo co”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội đều số trẻ và tương đối đồng đều về thể lực.

Kẻ một vạch làm mốc, hai đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, hai đội bắt đầu dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng.

Các bạn còn lại đứng cổ vũ cho 2 đội

- Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí. Trong khi kéo nếu đội nào bị ngã thì bị thua cuộc

Cô cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi

- Cô giới thiệu cô có giấy, phấn, sỏi, lá cây con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cô quan sát gợi trẻ chơi

- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi, rửa tay vào lớp

IV. Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, bác sĩ. - Góc xây dựng: Công viên.

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với nước.

V. Hoạt động chiều:

Ôn bài thơ : « Giếng làng em»

1. Mục đích: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ. 2. Chuẩn bị: Tranh thơ.

3. Tiến hành hoạt động

- Cô cho trẻ xem tranh thơ, hỏi trẻ tên bài thơ?

- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe kết hợp tranh. - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc ( sửa sai cho trẻ). - Trò chơi : « Tập tầm vông ».

VI. Nhật ký ngày

- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……….. - Số trẻ chưa đạt trong ngày: ……….. - Lý do trẻ chưa đạt: ……… - Biện pháp khắc phục: ……….. - Trẻ cần quan tâm đặc biệt:……… - Đề xuất: ……… ***********************************************************************

Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017

I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện

1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần) 2. Trò chuyện:

- Nội dung trò chuyện: + Tên con là gì ? Con ở thôn nào ? xã nào ? huyện nào ? tỉnh nào ? . + Tên nước mình là gì ? Cờ Tổ quốc Việt nam màu gì ?

+ Tên Thủ đô của nước mình là gì ?....

II. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức

Bài: Tìm hiểu về đất nước Việt Nam.

( tên gọi, cờ Tổ Quốc, 1 số danh lam, ngày lễ lớn…)

1. Mục đích:

a. Kiến thức: Trẻ biết được tên đất nước. Biết quốc kỳ của nước Việt Nam. Trẻ biết được quê hương là nơi được sinh ra, biết nghề truyền thống của quê hương. Biết Hà Nội là thủ đô của đất nước. Biết một số danh lam thắng cảnh của đất nước: Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột. Biết một số lễ hội truyền thống: Ngày quốc khánh, giỗ tổ Hùng Vương.(mt40)

b. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng trả lời được một số câu hỏi của cô. Trẻ có kỹ năng chơi được một số trò chơi. Phát triển óc quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ.

Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.

c. Thái độ: Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, trân trọng các truyền thống dân tộc. Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, không vứt rác bừa bãi.

2. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu chu de que huong dat nuoc Bac Ho (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w