PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ TRẦM CẢM_NCKH (Trang 25)

2.3 CỠ MẪU

n = Trong đó:

n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu

z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% tra bảng được z=1,96 p: tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở sinh viên đại học Y khoa Vinh

Theo nghiên cứu của sinh viên trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở sinh viên y là khoảng 40%, trong nghiên cứu này chúng tôi chọn p=0,4

d: sai số tuyệt đối cho phép, chọn d=5%

n = 1,962. =369

STT Ngành học Kích thước quần thể Số lượng sinh viên được điều tra

1 Đa khoa 2100 230 2 Điều dưỡng 800 88 3 Xét nghiệm 200 22 4 Dược 200 22 5 Y tế công cộng 80 9 6 Y tế dự phòng 180 20 Tổng 3560 391

Kỹ thuật chọn mẫu: lấy sĩ số các khoa tại phòng đào tạo, sau đó chọn ngẫu nhiên sinh viên trong các khoa.

2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

Sử dụng bộ câu hỏi tự điền ẩn danh đã được thiết kế sẵn, bộ câu hỏi gồm 3 phần:

Phương pháp thu thập số liệu:  Công cụ:

 Tìm thông tin về đối tượng cần nghiên cứu ( tuổi, giới tính, dân tộc, ngành, năm học...)

 Tìm thông tin về các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm, ví dụ như thang Education Stress Scale for Adolescents (ESSA).

 Thu thập thông tin về sự tự nhận thức tình trạng rối loạn trầm cảm của đối tượng cần nghiên cứu qua thang BECK.

 Cách thu thập thông tin

Trích dẫn các câu hỏi, thang đo trên mạng thông tin chính thống của bộ y tế , tổ chức y tế thế giới, luận văn, luận án của các bác sĩ đầu nghành để xây dựng nên phiếu khảo sát đầy đủ. Sau khi hoàn thành bản khảo sát, tiến hành điều tra trên sinh viên trường đại học y khoa Vinh. Tuy nhiên, trước đó cần cho các thành viên của nhóm các câu hỏi để nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu kỹ càng về các phương pháp lẫn nội dung cần thu thập thông tin, nếu có ai không hiểu về bộ câu hỏi cần giải đáp ngay lập tức để tránh tình trạng không mong muốn xảy ra.

Việc thu thập số liệu sẽ được tiến hành trong khoảng cuối tháng 4/2020 đầu tháng 5/2020. Vì khoảng thời điểm này sinh viên đang chịu áp lực khá lớn từ việc ôn thi và thi cử cuối năm.

Sau đó liên hệ phòng đào tạo để xin lịch học của các lớp. Tiếp theo, chọn thời điểm giờ ra chơi để tiến hành khảo sát, để tránh làm mất thời giờ của các bạn sinh viên.

Có thể cho các bạn sinh viên cầm phiếu khảo sát về nhà để hoàn thành một cách chính xác nhất có thể. Và mọi thông tin trên tờ phiếu khảo sát đều là ẩn danh và được bảo mật tuyệt đối.

2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:

 Nghiên cứu được thực hiện sau khi được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và Phòng công tác chính trị học sinh – sinh viên

 Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tự nguyện sau khi được nghe sự giải thích cụ thể các vấn đề thắc mắc

 Các vấn đề bí mật cá nhân sẽ được giữ kín

 Các kết quả có được chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Mức đánh giá Mức độ rối loạn trầm cảm Không có dấu hiệu (dưới 14 điểm) Mức độ nhẹ (14-19 điểm) Mức độ vừa (19-29 điểm) Mức độ nặng (trên 30 điểm) Số lượng %

Đặc điểm chung Số sinh viên có dấu hiệu rối loạn trầm cảm

Số sinh viên không có dấu hiệu rối loạn trầm cảm Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Tôn giáo Có Không

Bảng 3: Dự kiến kết quả số lượng sinh viên có dấu hiệu rối loạn trầm cảm theo đặc điểm chung

Ngành học Có dấu hiệu rối loạn trầm cảm Số lượng %

Nam Nữ Đa khoa Điều dưỡng Xét nghiệm Dược Y tế công cộng Y tế dự phòng Số lượng %

Bảng 4: Dự kiến kết quả rối loạn trầm cảm phân theo ngành học và giới

Ngành học Có dấu hiệu rối loạn trầm cảm

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6

Đa khoa Điều dưỡng Xét nghiệm Dược Y tế công cộng Y tế dự phòng Số lượng %

Câu hỏi đánh giá Đồng ý Bình thường Không đồng ý 1. Tôi rất không hài lòng về việc học của mình. 2. Tôi cảm thấy có quá nhiều việc ở trường. 3. Tôi cảm thấy có quá nhiều bài tập về nhà. 4. Giáo dục và việc làm trong tương lai mang lại cho tôi rất nhiều áp lực học tập.

5. Bố mẹ tôi quan tâm quá nhiều đến việc học của tôi, điểm số mang lại cho tôi quá nhiều áp lực. 6. Tôi cảm thấy việc học hàng ngày rất nhiều áp lực. 7. Tôi cảm thấy

bài tập/ bài kiểm tra trong trường

8. Lớp học rất quan trọng với tương lai của tôi, nó chi phối cả cuộc sống của tôi.

9. Tôi cảm thấy mình đã làm bố mẹ thất vọng khi kết quả thi của tôi kém. 10. Tôi cảm thấy

mình đã làm giáo viên thất vọng khi kết quả thi không tốt. 11. Sự cạnh tranh khốc liệt trong lớp khiến tôi cảm thấy rất áp lực.

12. Tôi luôn thiếu tự tin với điểm số học tập của tôi.

13. Tôi rất khó tập chung trong

giờ học. 14. Tôi cảm thấy căng thẳng khi mình không giống những gì mình nghĩ. 15. Khi tôi không

sống theo ý mình, tôi cảm thấy mình thật tồi tệ. 16. Tôi thường không ngủ được vì lo lắng vì mình đã không đạt được mục tiêu mình đã đề ra. Tổng %

CHƯƠNG IV : DỰ KIẾN BÀN LUẬN

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN

CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT

Khảo sát tình trạng rối loạn trầm cảm của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh và các yếu tố liên quan

1. Giới thiệu :

Nhận thấy nguy cơ mắc chứng rối loạn trầm cảm của sinh viên ngày càng cao, đặc biệt là sinh viên y, chúng tôi đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về vấn đề này với sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh.

Mọi thông tin được bảo mật và được sự đồng ý của người được phỏng vấn. Chúng tôi chỉ nhằm một mục đích duy nhất là phục vụ nghiên cứu số liệu người mắc chứng rối loạn trầm cảm và các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm của sinh viên trường Y. Ngoài ra chúng tôi cam kết không có bất kỳ yếu tố tiêu cực nào dù nhỏ nhất.

Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam kết này trước pháp luật. Cảm ơn các anh chị đã hợp tác với chúng tôi trong đề tài nghiên cứu này. 2. Thông tin cá nhân:

 Đặc điểm chung

Ngày tháng năm sinh Ngày ... tháng ... năm ...

Giới tính Nam

Nữ

Chuyên ngành học Đa khoa

Điều dưỡng Xét nghiệm

Dược Y tế công cộng Y tế dự phòng Năm học Năm ... Dân tộc Kinh Khác: .... (ghi rõ)

Tôn giáo Không

Có: ... (ghi rõ) Nghề nghiệp của bố

Nghề nghiệp của mẹ

Bảng 7: Đặc điểm chung

 Đặc điểm học tập

Thang đo áp lực học tập ESSEA

Thang đo ESSA gồm 16 câu hỏi, 5 phần : áp lực từ việc học tập; sự lo lắng về điểm số; nỗi thất vọng; việc tự kỳ vọng và khối lượng bài tập. Mỗi một câu có thang điểm từ 1- rất không đồng ý đến 5- hoàn toàn đồng ý để đo lường stress trong việc học của các đối tượng nghiên cứu.

Trong mỗi câu chỉ chọn 1 mục.

*Lưu ý : Bảng kiểm tra đánh giá này anh/chị có thể mang về nhà để thực hiện, vì vậy hãy trung thực với chính bản thân mình !

Câu hỏi Rất không đồng ý (1) Không đồng ý (2) Bình thường (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) 1. Tôi rất không hài lòng về việc học của mình. 2. Tôi cảm thấy có

quá nhiều việc ở trường.

quá nhiều bài tập về nhà. 4. Giáo dục và

việc làm trong tương lai mang lại cho tôi rất nhiều áp lực học tập.

5. Bố mẹ tôi quan tâm quá nhiều đến việc học của tôi, điểm số mang lại cho tôi quá nhiều áp lực. 6. Tôi cảm thấy việc học hàng ngày rất nhiều áp lực. 7. Tôi cảm thấy có quá nhiều bài tập/ bài kiểm tra trong trường 8. Lớp học rất

quan trọng với tương lai của tôi, nó chi phối cả cuộc sống của tôi.

mình đã làm bố mẹ thất vọng khi kết quả thi của tôi kém. 10.Tôi cảm thấy

mình đã làm giáo viên thất vọng khi kết quả thi không tốt. 11.Sự cạnh tranh khốc liệt trong lớp khiến tôi cảm thấy rất áp lực.

12.Tôi luôn thiếu tự tin với điểm số học tập của tôi.

13.Tôi rất khó tập chung trong giờ học. 14.Tôi cảm thấy căng thẳng khi mình không giống những gì mình nghĩ. 15.Khi tôi không

sống theo ý mình, tôi cảm thấy mình thật

tồi tệ. 16.Tôi thường không ngủ được vì lo lắng vì mình đã không đạt được mục tiêu mình đã đề ra.

Bảng 8: Thang đo áp lực học tập ESSEA

Sau khi đã hoàn thành bảng kiểm tra đánh giá, anh/chị hãy cộng tất cả số điểm lại và ghi vào phần bên dưới.

Tổng điểm: ... 3. Câu hỏi khảo sát

Thang đo rối loạn trầm cảm BECK[ CITATION Aar \l 1066 ]

Trong bảng này gồm 21 câu được đánh số từ 1 đến 21, ở mỗi câu có ghi một số câu phát biểu. Trong mỗi câu, anh/chị hãy đọc cẩn thận tất cả các câu và hãy chọn ra một câu mô tả gần giống nhất tình trạng mà anh/chị cảm thấy trong 1 tuần trở lại đây, kể cả hôm nay. Đánh dấu ( x ) vào ô tự đánh giá cạnh câu mà anh/chị đã chọn.

Trong mỗi câu chỉ chọn 1 mục.

*Lưu ý : Bảng kiểm tra đánh giá này, anh/chị có thể mang về nhà để thực hiện, vì vậy hãy trung thực với chính bản thân mình !

Câu Suy nghĩ Số điểm Tự đánh giá

1

Tôi không cảm thấy buồn. 0

Tôi cảm thấy buồn 1

Tôi rất buồn và không vui; tôi không thể chịu được. 2 Tôi rất buồn và không vui; tôi không thể chịu được. 3 Tôi không đặc biệt nản lòng về tương lai. 0

2

Tôi cảm thấy chán nản về tương lai. 1

Tôi cảm thấy tôi không có gì để trông đợi. 2 Tôi cảm thấy vô vọng về tương lai và mọi thứ

không thể cải thiện.

3

3

Tôi không cảm thấy như thất bại. 0

Tôi cảm thấy mình đã thất bại nhiều hơn người bình thường

1 Khi tôi nhìn lại cuộc đời mình, tất cả những gì tôi

có thể thấy là rất nhiều thất bại.

2 Tôi cảm thấy tôi hoàn toàn thất bại. 3

4

Tôi nhận cảm thấy hài lòng từ những thứ như trước đây.

0 Tôi không thích những thứ tôi đã từng làm. 1 Tôi không thực sự hài lòng với bất cứ điều gì nữa. 2 Tôi không hài lòng hoặc chán nản với mọi thứ. 3

5

Tôi không cảm thấy đặc biệt có lỗi 0

Tôi cảm thấy tội lỗi một phần thời gian. 1 Tôi cảm thấy khá tội lỗi hầu hết thời gian. 2

Tôi cảm thấy tội lỗi mọi lúc. 3

6

Tôi không cảm thấy mình bị trừng phạt. 0 Tôi cảm thấy tôi có thể bị trừng phạt. 1

Tôi hy vọng sẽ bị trừng phạt. 2

Tôi cảm thấy tôi đang bị trừng phạt. 3

7 Tôi không cảm thấy thất vọng về bản thân mình. 0

Tôi thất vọng trong bản thân mình. 1

Tôi ghê tởm về bản thân mình. 2

Tôi ghét chính bản thân mình. 3

8 Tôi không cảm thấy mình tồi tệ hơn bất cứ ai khác. 0 Tôi rất thất vọng với bản thân mình vì những điểm

yếu hay sai lầm của tôi.

1 Tôi đổ lỗi cho bản thân mình tất cả thời gian vì lỗi 2

lầm của mình.

Tôi đổ lỗi cho bản thân khi tất cả mọi thứ xấu xảy ra.

3

9 Tôi không có ý nghĩ tự tử. 0

Tôi có ý nghĩ tự tử, nhưng tôi sẽ không thực hiện nó.

1

Tôi muốn tự sát 2

Tôi sẽ tự sát khi có cơ hội. 3

10 Tôi không khóc nhiều hơn bình thường. 0

Tôi khóc nhiều hơn trước kia. 1

Tôi khóc suốt thời gian này. 2

Tôi đã từng khóc, nhưng bây giờ tôi không thể khóc dù tôi muốn.

3

11 Tôi không cảm thấy khó chịu hơn bình thường. 0

Tôi hơi khó chịu hơn bình thường. 1

Tôi khá khó chịu hoặc bị kích thích trong nhiều thời điểm.

2

Tôi cảm thấy bị kích thích mọi lúc. 3

12 Tôi đã không mất hứng thú với người khác. 0 Tôi ít quan tâm đến người khác hơn là trước đây. 1 Tôi đã mất phần lớn sự quan tâm của tôi đối với

người khác.

2 Tôi đã mất tất cả sự quan tâm của tôi đối với người

khác.

3

13 Tôi đưa ra quyết định như tôi có thể. 0 Tôi đưa ra quyết định nhiều hơn tôi từng làm. 1 Tôi gặp khó khăn trong việc ra quyết định nhiều

hơn trước đây.

2 Tôi không thể đưa ra quyết định nữa. 3

14 Tôi không cảm thấy mình tệ hơn tôi trước đây. 0 Tôi lo lắng rằng tôi trông già hoặc không hấp dẫn. 1 Tôi cảm thấy có những thay đổi vĩnh viễn trong

diện mạo của tôi khiến tôi nhìn không hấp dẫn.

15 Tôi có thể làm việc cũng như trước đây. 0 Phải mất thêm một nỗ lực để bắt đầu làm điều gì đó. 1 Tôi phải cố gắng hết mình để làm bất cứ điều gì. 2

Tôi không thể làm gì cả. 3

16 Tôi có thể ngủ như bình thường. 0

Tôi không ngủ ngon như trước đây. 1

Tôi thức dậy sớm hơn bình thường 1-2 giờ và thấy khó ngủ lại.

2 Tôi thức dậy sớm hơn vài giờ so với trước đây và

không thể ngủ lại được.

3

17 Tôi không mệt mỏi hơn bình thường. 0

Tôi cảm thấy dễ dàng mệt mỏi hơn trước đây. 1 Tôi cảm thấy mệt mỏi khi làm hầu hết mọi thứ. 2 Tôi quá mệt mỏi để làm bất cứ điều gì. 3

18 Vấn đề ăn uống của tôi vẫn như bình thường. 0 Sự thèm ăn của tôi không tốt như trước đây. 1

Sự thèm ăn của tôi tệ hơn nhiều. 2

Tôi không còn cảm giác thèm ăn nữa. 3

19 Gần đây tôi đã không giảm cân nhiều, nếu có. 0

Tôi đã giảm gần 3 cân. 1

Tôi đã giảm gần 6 cân. 2

Tôi đã giảm gần 9 cân. 3

20 Tôi không lo lắng về sức khỏe của mình hơn bình thường.

0 Tôi lo lắng về các vấn đề thể chất như đau nhức,

đau, đau bụng hoặc táo bón.

1 Tôi rất lo lắng về các vấn đề thể chất và thật khó để

nghĩ ra những thứ khác.

2 Tôi rất lo lắng về những vấn đề thể chất của mình

mà tôi không thể nghĩ ra được.

3

21 Tôi đã không nhận thấy bất kỳ sự thay đổi gần đây trong sự quan tâm của tôi về tình dục.

0 Tôi ít quan tâm đến tình dục hơn trước kia. 1 Tôi hầu như không quan tâm đến tình dục. 2 Tôi đã mất hết hứng thú với tình dục. 3

Sau khi đã hoàn thành bảng kiểm tra đánh giá, anh/chị hãy cộng tất cả số điểm lại và ghi vào phần bên dưới.

Tổng điểm:....

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. world health organization. 4/12/2019.

2. organization, world heath. top 5 causes of death for adolescents worldwide.

2015.

3. Linh, TS. BS Ngô Tích. 30% dân số Việt mắc các bệnh trầm cảm, rối loạn tâm

thần. không biết chủ biên : dân trí, 17/05/2019.

4. Dunne, Michael. báo cáo về vấn đề sức khỏe tâm thần của thanh niên và người

trưởng thành Việt Nam. vietnam : không biết tác giả, 2017.

5. Coryell, William. Depressive Disorders. Carver College of Medicine at University of Iowa : s.n., 2018.

6. Mỹ(DSM-V), Hiệp hội tâm thần học. Washington(Hoa Kì) : không biết tác giả, 25/11/2019.

7. Colman, Andrew M. Oxford Dictionary of Psychology. không biết chủ biên : Oxford, 2015.

8. Viện, Nguyễn Khắc. từ điển Tâm lý học. Hà Nội : NXB Thế GIới, 1995.

9. Huy, PGS.TS.Bùi Quang. Rối loạn trầm cảm. không biết chủ biên : NXB y học.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ TRẦM CẢM_NCKH (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w