Thực phẩm không an toàn, không đảm bảo vệ sinh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, đến lợi ích của người tiêu dùng, mà còn tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội và di truyền giống nòi, thực sự đang là nỗi băn khoăn lo lắng của toàn xã hội. Thực tế công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của nhân dân, các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm mới chỉ quan tâm tập trung khi có dịch bệnh xảy ra, hoặc trong các đợt phát động phong trào tháng hành động về VSATTP, chưa thực sự thực hiện chức trách của mình một cách thường xuyên, liên tục. Một bộ phận lớn thực phẩm kém chất lượng đều nhập qua con đường tiểu ngạch, nhưng giải pháp hạn chế, ngăn ngừa chưa có tính thuyết phục cao. Việc xây dựng hệ thống quản lý, thanh tra, kiểm tra và quy định trách nhiệm của các cơ quan quán lý Nhà nước, cũng như công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức về VSATTP cho người dân, đặc biệt là nhân dân vùng nông thôn và quy định vai trò, trách nhiệm đối với cộng đồng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa được quan tâm đúng mức. Điều lo lắng là các cơ sở kiểm nghiệm VSATTP của ta hiện nay: cán bộ
quả phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây không ít khó khăn cho người sản xuất vừa tạo thêm lo lắng cho người tiêu dùng trong khi chúng ta đang cố gắng tạo những ưu thế nhất với cương vị một thành viên bình đăng của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong khi các cơ quan chức năng còn chưa làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát và nhiều nhà sản xuất còn chưa tuân thủ
những quy định về VSATTP thì người tiêu dùng phải tự trang bị kiến thức về VSATTP, khi lựa chọn thực phẩm cần quan tâm đến thương hiệu, thời hạn sử VSATTP, khi lựa chọn thực phẩm cần quan tâm đến thương hiệu, thời hạn sử
dụng, các chỉ tiêu dinh dưỡng và chỉ tiêu liên quan đến VSATTP ghi trên nhãn hàng. Luật ATTP đã được Quốc hội thông qua gồm có I1 chương và 72 điều, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 201 1, sẽ là hành lang pháp lý phòng ngừa ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP.
Thực chất để giải quyết tốt vấn đề này thì cần phải có những biện pháp đồng bộ
từ mọi người chúng ta, từ người quản lý, người sản xuất, đến người tiêu đùng đều phải tuân thủ nguyên tắc thực hiện sản xuất, tiêu dùng vì mục tiêu giữ gìn sức khỏe cho thế hệ hôm nay và cả thế hệ con cháu chúng ta ngày mai.
3.2.2.3 công tác kiếm tra, giám sát đối với mặt hàng sữa bột trên địa bàn HN Kiểm tra giám sát sữa thiếu đạm.
* Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu đùng đã gửi văn bản cảnh báo đến Bộ Y
tế, Bộ Khoa học - công nghệ và Bộ Công thương từ tháng 10-2008, nhưng phải đến đầu tháng 2-2009, sau khi báo chí lên tiếng, những kết quả kiểm tra từ năm 2008 mới được công bố. Việc công bố kết quả kiểm tra mẫu sữa tùy thuộc những
người thực hiện kiểm tra. Trong trường hợp người chủ trì là Sở Y tế, họ có thể
xem xét tính chính xác của kết quả kiểm nghiệm trước khi công bố. Nếu xét thấy kết quả đảm báo về tính chính xác có thể công bố thông tin, nhưng nếu hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm không thấp hơn mức công bồ nhiều, họ chỉ cần mời cơ sở đến để yêu cầu khắc phục. Trong thời gian bảy ngày mà cơ sở chưa khắc phục thì có thể xử phạt tùy theo mức độ vi phạm. Trường hợp người làm kiểm nghiệm vì mục đích nghiên cứu thì công bố hay không là quyền của nhà
nghiên cứu. Vấn đề ở đây chỉ còn là Bộ Y tế chưa trả lời cảnh báo của Hội Tiêu
chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng.Nhận được kiến nghị của công dân thì phải trả
lời cho họ, nếu xử lý kiến nghị rồi thì cũng phải thông báo cho họ biết là xử lý
như thế nào. Như trong luật quy định là 15 ngày phải trả lời. Theo chúng tôi, một trong những lý đo dẫn đến kết quả quản lý vệ sinh thực phẩm như hiện nay là lương thấp nên cán bộ không quan tâm thực hiện. Rất may Quốc hội đã có dự kiến cuối năm nay thảo luận về luật này, mồ xẻ tất cả vấn đề, hi vọng năm 2010 vấn đề vệ sinh thực phẩm sẽ được cải thiện. Rõ ràng vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ rất quan trọng.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước không chỉ là các đợt thanh tra điện rộng, thanh tra chuyên đề vào dịp tết, trung thu... Những hoạt động đó rất
quan trọng nhưng nếu chỉ làm có tính chất phong trào thì với những người sản
xuất không chân chính họ sẵn sàng có biện pháp đối phó. Và trong nhiều trường hợp, hiệu quả phát hiện, xử lý vi phạm sẽ rất hạn chế. Cho nên cần phải đây mạnh thanh tra đột xuắt, không báo trước, tăng cường thanh tra trên thị trường.
* Không chỉ hạn chế trong việc hậu kiểm, người tiêu dùng cũng không hài lòng với những phản ứng chậm chạp của các cơ quan quản lý nhà nước khi vụ việc đã được phát hiện. Nói riêng với trường hợp sữa không đảm bảo hàm lượng đạm, là do phản ứng của cơ quan quản lý nhà nước chậm. Một khi có hiện tượng không bình thường về chất lượng đối với một sản phẩm là mặt hàng thiết yếu của người dân, ánh hướng đến sức khỏe, đến sự phát triển nòi giống thì cơ quan quán lý nhà nước phải vào cuộc ngay lập tức và phải nhanh chóng kiểm tra, thanh tra.
Ban chỉ đạo 127 TƯ (chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại- PV) vừa có văn bản số 18/BCĐ-QLTT (ngày 24/3) kiến nghị lên Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chuyên trách nhiệm chính trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát mặt hàng sữa cho Bộ Y tế và Ban chỉ đạo quốc gia về Vệ sinh an toàn thực
phẩm chủ trì.
Quản lý Nhà nước chịu ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong. Môi trường bên ngoài gồm môi trường vĩ mô, môi trường ngành và môi trường vĩ mô. Còn môi trường vi mô chỉ đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng bên trong bản thân doanh nghiệp như cách quản lý như thế nào, phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trường lao động... Vì vậy,Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến quản lý Nhà nước đối với sữa bột ta cần đi phân tích tác động của các nhân tố môi trường bên ngoài tới sự quản lý của Nhà nước lên các Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng sữa bột trên địa bàn quận Hà Nội.
3.2.3.1 Môi trường vĩ mô
Hoạt động của quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau.Tuỳ theo thời gian,không gian và nội dung của các nhân tố mà ảnh hưởng được biểu thị ở góc độ khác nhau.Mục tiêu cơ bản là nhận biết được các nhân tố này,nhận biết được diễn biến và ảnh hưởng của chúng đến doanh nghiệp. Những nhân tố vĩ mô dẫn đến sự thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp tác động lên mặt hàng sữa bột bao gồm các nhân tô sau:
- Môi trường kinh tế:
Năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng được khôi phục.
7.00% +1 604% 6.09% 6.00% + 5.00% - 4.00% Tốc độ tăng trưởng 3.00% + 200% + 1.00% ¬ 0.00% +
Quý Quý Quý Quý
1/2009 2/2009 3/2009 4/2009
Mức lạm phát năm 2009 không cao . 25.00% 22:971% 20.00% 15.00% Lạm phát % - 10.00% 688% 5.00% + 0.00% +4
Năm Năm Năm Năm Năm
2005 2006 2007 2008 2009
Mức sống của đại bộ phận dân Việt Nam còn thấp.Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2009 là khoáng 18,7 triệu đồng. Người thành thị thu nhập bình quân cao hơn người nông thôn 2,04 lần. Thu nhập bình quân của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40% so với trung bình cả nước.
Giá Ikg sữa tươi tiệt trùng bằng 3kg gạo, vì vậy người dân nghèo chưa có tiền uông sữa.
Năm 2009, tăng trưởng kinh tế của Hà Nội đạt 6,7%. Thu nhập bình quân đầu
người cũng tăng, khiên nhu câu tiêu dùng hàng hóa ngày một gia tăng, đặc biệt là những mặt hàng bô sung dưỡng chât như mặt hàng sữa.
- Môi trường công nghệ:
Thay đổi công nghệ tác động lên nhiều bộ phận của xã hội, cụ thể hơn là tác động lên bộ máy quản lý của các Doanh nghiệp kinh doanh sữa bột. Công nghệ bao gồm : Các thể chế, Các hoạt động liên quan đến việc sáng tạo ra các kiến thức mới, Thay đổi công nghệ tác động lên rào cản nhập và xuất, định hình lại cấu trúc
chuyển và an toàn vệ sinh sữa. Phương thức thu mua sữa giữa các Công ty với người chăn nuôi chưa thật bình đẳng và rõ ràng, khiến người chăn nuôi luôn có cảm giác phần thiệt thuộc về mình. Hơn nữa, với sự phát triển của Hà Nội, thì sự tiếp nhận công nghệ là chuyện sớm hay muộn mà thôi.