Để tiến hành thêm mới một câu hỏi từ ngân hàng khác ta cần thực hiện các
thao tác sau: - Từ giao diện chính của chương trình ta click chọn "Ngân hàng câu
- Giao diện cập nhật từ ngân hàng khác xuất hiện:
- Tại giao diện "Cập nhật từ ngân hàng khác" của chương trình
+ Click chọn "Chọn CSDL nguồn" các dữ liệu về khối học; môn học; chuyên đề của cơ sở dữ liệu nguồn sẽ được load lên chương trình. ( chương trình chỉ chấp nhận cơ sở dữ liệu dạng .DB )
+ Quý thầy cô tích chọn cơ sở dữ liệu nguồn tại khung "Cơ sở dữ liệu nguồn" và
Chú ý: Tại cơ sở dữ liệu nguồn thầy cô có thể chọn nhiều chuyên đề để chuyển dữ liệu nhưng với cơ sở dữ liệu đích thầy cô chỉ chọn được 1 chuyên đề trong 1 lần cập nhật.
- Quá trình cập nhật dữ liệu bắt đầu tùy thuộc vào lượng dữ liệu mà quá trình cập nhật có thể nhanh hay chậm.
- Sau khi quá trình cập nhật hoàn tất thông báo cập nhật thành công hiện ra thầy cô click chọn "OK" để hoàn tất quá trìnp nhật từ file
Để thực hiện chức năng này từ giao diện chính của chương trình ta nhấn nút Ngân hàng câu hỏirồi chọn chức năng "Cập nhật từ file
Trên màn hình xuất hiện giao diện cập nhật từ file
Thầy cô lần lượt lựa chọn các thông tin như: khối lớp; môn học; chuyên đề; loại câu hỏi; mức độ kiến thức; dạng câu đơn hay câu trùm. Sau đó tiến hành nhập nội dung câu hỏi tại khung bên phải của chương trình.
Chương trình hỗ trợ các công cụ giúp cho việc nhập liệu của thầy cô được dễ dàng
- Chú ý: Cấu trúc file cập nhật mời quý thầy cô tham khảo " Cấu trúc file cập nhật" trong phần tiếp theo
- Thầy cô click chọn "Mở file" để chọn file dữ liệu cập nhật
chương trình hỗ trợ 3 định dạng file để Import là: .doc; .docx
Thầy cô chọn file dữ liệu cần cập nhật sau đó nhấn "Open".
Lưu ý: Trong lúc cập nhật từ file các thầy cô không nên mở sử dụng Word.
Quá trình xử lý dữ liệu có thể mất vài phút.
Sau khi kết thúc quá trình xử lý dữ liệu đầu vào, thầy cô kiểm tra lại một lần nữa các thông tin đã chọn ở cột bên trái và chọn "Cập nhật" .
Quá trình cập nhật có thể mất vài phút.
- Sau khi quá trình cập nhật hoàn tất thông báo cập nhật thành công hiện ra thầy cô click chọn "OK" để hoàn tất quá trình.
Một số quy tắc khi soạn thảo file câu hỏi:
1. Ký hiệu phân cách giữa các câu hỏi trong cùng 1 file. - Dùng ký tự <g> để phân cách giữa các câu
hỏi chùm - Dùng ký tự # để phân cách giữa các câu hỏi đơn.
2. Quy định soạn thảo đáp án và đáp án đúng
- Câu hỏi trắc nghiệm: Các đáp án được bắt đầu với ký tự "A. ", "B. ", "C. " - tức là
bao gồm: chữ in hoa, dấu chấm và dấu cách. Đáp án đúng là đáp án được soạn thảo với màu chữ khác màu đen (chỉ cần đáp án có 1 ký tự trở nên có màu chữ khác màu đen đều được hiểu là đáp án đúng)
- Câu hỏi gạch chân: Các phương án trả lời được gạch chân, phương án trả lời đúng là phương án có màu chữ khác màu đen, phần mềm sẽ tự quy định các phương án A, B, C, D,.. lần lượt từ trái qua phải, từ trên xuống dưới của đoạn văn bản.
- Câu hỏi đúng sai: Phương án đúng được bắt đầu với ký tự "Đ. ". Phương án sai được bắt đầu với ký tự "S. "
- Câu hỏi nối chéo: Các mệnh đề bên trái được bắt đầu với ký tự sau "<1> ", "<2> ", "<3> "...các mệnh đề bên phải ký hiệu là "<A> ", "<B> ", "<C> " ...Các mệnh đề trái - phải cần được soạn thảo theo sự tương ứng: 1 - A, 2 - B, 3 - C...
- Câu hỏi điền khuyết: Các vị trí điền khuyết được ký hiệu kiểu ___(1)___ , ___(2)___ , ___(3)___... Đáp án được soạn thảo bắt đầu với ký hiệu "<1>," , "<2>," , "<3>,"...Đáp án thứ nhất sẽ được hiểu là đáp án đúng cho vị trí điền khuyết thứ nhất, tương tự, đáp án thứ hai là đáp án của vị trí điền khuyết số 2, đáp án thứ 3 là đáp án của vị trí điền khuyết thứ 3...Cứ như vậy cho tới hết số vị trí điền khuyết, các đáp án còn lại (nếu có) được hiểu là đáp án gây nhiễu.