Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổ

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 6 (Trang 40)

tuỳ theo mục đích sử dụng. - C, O, Q, S - A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y - B, D, Đ, R, U, G, P, - Rộng nhất: M, O, Q, C, G, A, D, Đ - Vừa : R, V, S, H, K, B, N, - Hẹp : I, U, T, L Hoạt động 2: Cách sắp xếp dòng chữ. - Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể

? Nét của chữ nh thế nào ? - Gv minh hoạ trên bảng.

? Tại sao phải sắp xếp dòng chữ ? ? Chia khoảng cách để làm gì ? ? Cách tô màu nh thế nào ?

- Gv phân tích trên hình minh hoạ. * Gv cho Hs xem bài của Hs năm trớc.

1. Cách kẻ chữ:

- Xác định khoảng cách các chữ cần kẻ + Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng = 3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ = 1cm 2. Cách sắp xếp dòng chữ: + Sắp xếp dòng chữ cân đối. + Đếm số chữ để chia khoảng cách. + Kẻ chữ. + Tô màu. Hoạt đông 3: Thực hành - Gv ra bài tập, học sinh vẽ bài.

- Gv bao quát lớp, hớng dẫn nhắc nhở học sinh làm bài.

- Khuyến khích, động viên học sinh làm bài đặc biệt là học sinh yếu.

- Gv đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những em có năng khiếu hơn.

- Kẽ trang trí dòng chữ: Mĩ THUậT

- Cao 5cm trên giấy A4 - Chất liệu: màu sẵn có.

- Học sinh thực hành cá nhân.

IV. Cũng cố - Đánh giá (3')

? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ ?

? Màu sắc của các chữ nh thế nào ?

* Gv nhận xét, động viên khuyến khích các em vẽ kém và tuyên dơng những em vẽ tốt. - Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp.

V. Bài tập và nhắc nhở (1'):

- Kẻ trang trí một dòng chữ : Đoàn kết tốt, học tập tốt

- Đọc trớc bài 26 – Kẻ chũ in hoa nét thanh, nét đậm.  Bổ sung:………. ……… ……… Ngày soạn : 02/03/2014. Ngày dạy: Lớp: Tiết 27 - Bìa 26: Vẽ trang trí. Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm A. Mục tiêu: 1 . Kiến thức : Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng nh cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ 2. Kỹ năng : Kẻ đợc bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm, áp dụng kẻ chữ " Mỹ thuật” 3. Thái độ : Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.

b. Chuẩn bị: 1.Gv: Bảng chữ cái nét thanh nét đậm.

- Bài tham khảo của học sinh năm trớc. - Hình minh hoạ các bớc kẻ chữ nét thanh nét đậm. - Một số câu khẩu hiệu về chữ nét thanh nét đậm.

2.Hs: Su tầm các câu khẩu hiệu chữ nét thanh nét đậm.

- Dụng cụ học tập đầy đủ. c. Ph ơng pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, thực hành. - Liên hệ thực tiễn cuộc sống. D. Tiến trình dạy - học: I. ổ n định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số, chổ ngồi. II. Kiểm tra (3'): - Ghim kết quả bài 23 để nhận xét và xếp loại * Gv bổ sung, nhận xét và ghi xếp loại vào sổ. III. Bài mới (37') 1. Đặt vấn đề: - Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phơng Tây sáng tạo nên nhằm mục đích truyền đạo. Chữ cái ngày nay đợc đa dạng hoá với nhiều kiểu chữ khác nhau nh: Chữ nét thanh nét đậm, chữ nét đều. Nh thế nào là chữ nét thanh nét đạm ? Cách kẻ chữ nét thanh nét đậm nh thế nào ?...

2. Triển khai bài: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm

nét thanh nét đậm.

? Nêu đặc điểm các nét của chữ in hoa ? ? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ thuộc vào điều gì ?

? Kể tên những chữ cái chỉ chứa nét cong ? Chữ cái chỉ có nét thẳng ?

? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng ? ? Độ rộng của các nét nh thế nào ? + Gv phân tích minh hoạ bảng. ? Các nét nào đợc gọi là nét thanh ? ? Những nét nào đợc coi là nét đậm ? ? Tỉ lệ nét thanh nét đậm nh thế nào đợc coi là chuẩn ?

* Gv bổ sung, phân tích thông qua hình.

(nét nhỏ) và nét đậm (nét to)

- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng - C, O, Q, S - A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y - B, D, R, U, G, P, - Rộng nhất: M, O, Q, C, G, A, D, - Vừa: R, V, S, H, K, B, N, - Hẹp: I, U, T, L - Những nét đi lên và những nét nằm ngang - Những nét đi xuống đợc coi là nét đậm - Nét thanh bằng 1/3 nét đậm Hoạt động 2: Cách sắp xếp dòng chữ

- Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sắp xếp chữ. ? Tỉ lệ giữa cao và rộng nh thế nào ? - Gv minh hoạ trên bảng. ? Nêu cách sắp xếp ? * Gv hớng dẫn phân tích thông qua hình minh hoạ. - Gv cho hs xem một số bài của học sinh năm tớc để rút kinh nghiệm cho bài vẽ cuả mình. 1. Cách kẻ chữ. - Xác định khoảng cách các chữ cần kẻ + Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng = 3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ = 1cm. A, M, D, Q 2. Cách sắp xếp dòng chữ. + Xác định bố cục dòng chữ. + Đếm số chữ. + Chia khoảng cách các con chử rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng. + Kẻ chữ. + Tô màu. Hoạt đông 3: Thực hành

- Gv ra bài tập, học sinh vẽ bài - Gv bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc. - Hd một vài nét lên bài học sinh - Gv đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. - Kẽ bảng chữ cái từ A đến Z. - Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên giấy A3 (nét đậm là 1,5cm, nét thanh là 0,5 cm) - Chất liệu: Màu sắn có. IV. Cũng cố - Đánh giá (3') ? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ ? ? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? (khoảng cách)

? Màu sắc của các chữ nh thế nào ? (nếu vẽ xong) * Gv nhận xét, tổng kết bài học và động viên, khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt. V. Bài tập và nhắc nhở (1'): - Kẻ trang trí một dòng chữ: Mĩ thuật

- Chuẩn bị bài 27- Vẽ theo mẫu " Mẫu có hai đồ vật" Phích và quả (mỗi tổ chuẩn bị một bộ mẫu) - Dụng cụ học tập.  Bổ sung:... ... ... Ngày soạn : 10/03/2014. Ngày dạy: Lớp:

Tiết 28 - bài 27: Vẽ theo mẫu.

Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc điểm của chúng.

2. Kỹ năng: Hs vẽ đợc hình gần với mẫu.

3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đờng nét. b. Ph ơng pháp:

- Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, thực hành.

c. Chuẩn bị:

1. Gv: - Mẫu vẽ và bài tham khảo. - Hình minh hoạ các bớc vẽ.

2. Hs: - Mẫu vẽ (mỗi tổ một bộ mẫu) - Dụng cụ học tập.

D. Tiến Trình dạy - học:

I. ổ n định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra (3’): Nhận xét kết quả bài 26. III. Bài mới (37')

1. Đặt vấn đề: - Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí. Nh ấm chén, bát đĩa, lọ hoa …Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của 2 mẫu vật đó là cái phích và quả.

2. Triển khai bài

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv cho Hs lên đặt mẫu (phích và quả) ? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của bạn và nêu khung hình chung của mẫu là khung hình gì ?

? Nêu vị trí của các vật mẫu ?

? So sánh chiều ngang và chiều cao của quả ?

? Thân phích hình gì ?

? Miệng phích hình gì, quai xách nh thế nào ?

? Cho biết trong 2 vật mẫu, vật nào sáng hơn ?

* Gv bổ sung, chuyển ý.

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Khung hình chung của mẫu là khung hình vuông.

- Quả đứng trớc, phích đứng sau.

- Chiều cao quả bằng 1/6 chiều cao của phích.

- Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xách cong không đều.

- Vai phích hình chóp cụt. - Quả sáng hơn phích.

Hoạt động 2 : Cách vẽ hình. - Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ hình.

- Gv hớng dẫn cách vẽ thông qua hình minh hoạ.

* Gv cho Hs xem những bài mẫu của Hs năm trớc.

- Quan sát, nhận xét mẫu.

- Vẽ phác khung hình chung và riêng. - Vẽ phác các nét chính.

- Hoàn thiện hình vẽ.

+ Hs nhận xét bài mẫu của hs năm trớc. Hoạt động 3 : Thực hành

- Gv hớng dẫn học sinh làm bài. - Gv bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa bài cho học sinh.

- Khuyến khích động viên các em làm bài

- Vẽ hình cái phích và quả. - Vẽ trên giấy A4 bằng chì đen.

IV. Cũng cố - Đánh giá (3'):

? Bố cục của bài vẽ ?

? Hình vẽ nh thế nào ? ? Nét vẽ nh thế nào ?

* Gv kết luận, nhận xét bài vẽ của hs. - Gv tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên những em vẽ cha đạt. - Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp. V. Bài tập và nhắc nhở (1'): - Quan sát độ đậm nhạt của cái phích và quả. - Chuẩn bị mẫu và dụng cụ học tập cho tiết sau.

 Bổ sung:... ... ... Ngày soạn : 16/03/2014. Ngày dạy: Lớp:

Tiết 29 - bài 28 : Vẽ theo mẫu

Mẫu có hai đồ vật (Vẽ đậm nhạt) A. Mục tiêu: 1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng, cấu tạo và các độ đậm nhạt của chúng. 2. Kỹ năng : Hs vẽ đợc đậm nhạt gần giống mẫu. 3. Thái độ : Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đờng nét và các độ đậm nhạt. b. Ph ơng pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, thực hành cá nhân. c. Chuẩn bị: 1. Gv: - Mẫu vẽ và bài tham khảo.

- Hình minh hoạ các bớc vẽ đạm nhạt. 2. Hs: - Mẫu vẽ (mỗi tổ một bộ mẫu) - Dụng cụ học tập. D. Tiến hành I. ổ n định lớp (1'): Kiểm tra bài hình của các em

II. Kiểm tra (3'): Nhận xét một số bài hình tiết trớc.

III. Bài mới (36') 1. Đặt vấn đề: Để hoàn thành một bài vẽ theo mẫu không chỉ diễn tả đúng đặc điểm của mẫu bằng hình vẽ mà còn phải thể hiện cả đạm nhạt. Thế vẽ đậm nhạt thế nào, với bài học hôm nay...

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:Quan sát nhận xét

- Gv yêu cầu Hs đặt mẫu nh T1(sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng) ? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào ?

? Cái phích và quả, cái nào sáng hơn ? ? Độ đậm nhất trên phích có bằng độ đậm nhất trên quả hay không ?

? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên phích nh thế nào ?

? Độ sáng nhất trên vật mẫu là ở đâu ? * Gv kết luận, bổ sung và chuyển ý.

- Học sinh lên đặt mẫu nh tiết 1 và quan sát nhận xét về ánh sáng, đậm nhạt.

- Hớng phải sang trái. - Quả sáng hơn phích. + Độ đậm nhất trên phích đậm hơn độ đậm nhất trên quả. + Bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài. - Học sinh trả lời. Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt. ? Nhắc lại các bớc bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thờng ? ? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc ? Có nên vẽ đậm nhạt riêng từng mẫu vật hay không ? ? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào ? ? Bóng đổ của mẫu lên nền nên vẽ nh thế nào ? - Gv phân tích và bổ sung thông qua hình minh hoạ. *Gv cho Hs xem bài đậm nhạt mẫu của năm trớc. + Quan sát vật mẫu. + Phân mảng đậm nhạt + Vẽ một lớp đậm nhạt chung (so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng) + Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm. Hoạt động 3 : Thực hành - Gv hớng dẫn học sinh làm bài.

- Gv bao quát lớp, hớng dẫn học sinh điều chỉnh trực tiếp trên bài vẽ. - Khuyến khích, động viên các em làm bài đặc biệt là học sinh yếu hơn. - Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả. - Chất liệu: Chì đen - Thực hành cá nhân.

IV. Cũng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về: ? Độ đậm nhạt của bài vẽ nh thế nào ? (phích, quả đã đạt yêu cầu hay cha) ? Tơng quan đậm nhạt giữa mẫu và phông nền nh thế nào ? ? So sánh của bài vẽ với mẫu thật ? - Học sinh trả lời.

* Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs. - Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc và động viên những em vẽ kém. V. Bài tập và nhắc nhở (1'): - Đọc trớc bài 29 - Sơ lợc về Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại.

- Su tầm một số tranh ảnh liên quan.  Bổ sung:...

...

...

Ngày soạn : 23/03/2014. Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp:

Tiết 30 - bài 29: Thờng thức Mỹ thuật Sơ l ợc về Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại

A. Mục tiêu: 1

. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu vài nét về Mỹ thuật cổ đại (Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ) 2.

Kỹ năng : Nắm đợc những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đực điểm nghệ thuật của chúng. 3.

Thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới. C. Chuẩn bị:

1.Gv: - Tranh t liệu trong ĐDDHMT6. - Tranh, ảnh

2.Hs: - Su tầm tranh liên quan đến bài học. B. Ph ơng pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Nhóm - thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy – học: I. ổ n định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra (2’): Nhận xét kết quả tiết 29. III. Bài mới (36')

1. Đặt vấn đề: Mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại đã cống hiến cho Mỹ thuật thế giới những tác phẩm bất hũ, trong đó phải kể đến nền Mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã... 2. Triển khai bài:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Sơ l ợc về Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại

- Gv chỉ cho Hs biết vị trí đất nớc Ai Cập trên bản đồ thế giới.

+ Ai Cập nằm bên lu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi trù phú có nền văn minh lúa nớc

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 6 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w