I.1. Căn cứ vào phơng hớng hoạt động của Khách sạn Phơng Nam
Trong những năm hoạt động kinh doanh vừa qua, Khách sạn Phơng Nam đã đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao. Thành công đó chủ yếu là do khách sạn đã có phơng hớng hoạt động kinh doanh đúng đắn. Bớc sang năm 2001 khách sạn vẫn hoạt động theo phơng hớng phát triển kinh doanh lu trú là chủ yếu và mở rộng kinh doanh ăn uống. Cụ thể là đảm bảo ổn định và tăng thêm lợng khách nội địa, đặc biệt là mở rộng phần thị trờng lu trú đối với khách quốc tế đến Hà nội.
Khách sạn Phơng Nam hiện nay là một khách sạn loại vừa. Bớc sang năm 2001, khách sạn dự định sẽ cải tạo, sửa chữa và nâng cấp trên cơ sở nguồn lực tự có nhằm nâng cấp khách sạn để đạt tiêu chuẩn là khách sạn 2 hoặc 3 sao. Điều này sẽ giúp cho khách sạn có thể đáp ứng nhu cầu lu trú cao hơn so với hiện tại, đồng thời cũng góp phần thu hút một lợng khách lớn hơn để thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.
Trong phơng hớng quản lý, khách sạn nghiên cứu kỹ lỡng những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận để có biện pháp hữu hiệu giảm chi phí ở tất cả các khâu, bố trí sắp xếp các dịch vụ một cách hợp lý, bố trí cán bộ công nhân viên đúng với năng lực và sở trờng của họ nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành dịch vụ.
Trong thời gian tới khách sạn chủ trơng đẩy mạnh hoạt động maketing, quảng cáo và tiếp thị để thu hút thêm khách, nhất là khách mới. Ngoài ra khách sạn cũng chủ trơng mở rộng, nâng cấp dịch vụ ăn uống vì dịch vụ này đòi hỏi đầu t vốn không nhiều, thực phẩm ở Hà Nội lại vô cùng phong phú, 4 mùa đều có thể thỏa mãn đợc yêu cầu ẩm thực đa dạng và khắt khe của khách.
I.2. Thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của Khách sạn Ph-ơng Nam ơng Nam
I.2.1. Thuận lợi
Khách sạn Phơng Nam ở vị trí thuận lợi, gần trung tâm của thủ đô Hà Nội, gần các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Hà Nội là nơi thu hút nhiều khách nội địa và quốc tế đến thăm quan. Ngoài ra Hà Nội còn là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá - thể thao của cả nớc, nơi tập trung nhiều sự kiện lớn của cả nớc. Bên cạnh đó khách sạn còn có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề, có nhiều kinh nghiệm trong nhiều năm công tác trong ngành. khách sạn có truyền thống đoàn kết và tự giác làm việc vì lợi ích của khách sạn cũng nh lợi ích của mỗi ngời lao động. Nhân viên của các bộ phận khác nhau trong khách sạn có thể hỗ trợ, giúp đỡ, thay thế nhau khi cần thiết.
Cùng với sự lãnh đạo hiệu quả của Ban giám đốc, đã đa khách sạn phát triển ngày càng vững mạnh, khách sạn càng đợc sự ủng hộ từ phía các bạn hàng. Khách sạn thờng xuyên ký kết các hợp đồng với các Công ty lữ hành, các công ty du lịch... Khách sạn còn thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài với các đoàn khách thờng xuyên đặt phòng và lu trú tại khách sạn. Khách sạn có một số lợng không nhỏ khách công vụ đã ký hợp đồng thuê phòng dài hạn nh: Khách Trung Quốc, Đài Loan...
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới nên thị tr- ờng khách quốc tế có rất nhiều hứa hẹn. Những năm đầu tiên của thiên niên
kỷ mới có nhiều sự kiện xảy ra. Một trong những ngành đợc lợi nhiều nhất đó là ngành kinh doanh Khách sạn - Du lịch. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều quan tâm u đãi đối với ngành Du lịch. Cụ thể nh chính sánh thuế, năm 1999 Nhà nớc đã giảm mức thuế VAT đối với ngành kinh doanh Khách sạn - Du lịch. Cùng với sự ổn định về chính trị - kinh tế - xã hội đã làm cho nhu cầu du lịch ở Việt Nam tăng. Nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả và sự tín nhiệm của khách hàng, nên Khách sạn đã có đợc sự tín nhiệm của các cơ quan tài chính nh: Ngân hàng, quỹ tín dụng, Các cơ quan này đã hỗ trợ… cho khách sạn nhiều trong vấn đề vốn.
I.2.2. Khó khăn của khách sạn
Bên cạnh những điểm mạnh nói trên thì Khách sạn Phơng Nam còn không ít những hạn chế nh: trong đội ngũ công nhân viên, còn một số cha qua đạo tạo chính quy bnên cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao để phục vụ khách. Khách của khách sạn chủ yếu là khách quen, khách sạn cha tìm hiểu, nghiên cứu để thu hút đợc khách mới, mở rộng thị trờng. Khách sạn mới chỉ chú trọng đến việc kinh doanh phòng ngủ mà cha xây dựng và phát triển sản phẩm mới để thu hút khách hàng. Trong điều kiện phát triển nhanh, mạnh nh hiện nay thì các sản phẩm đòi hỏi phải có sự đồng bộ và cần phải mở rộng kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ khác. Đối với các dịch vụ bị xuống cấp không còn phù hợp với nhu cầu hiên nay thì phải bỏ đi và xây dựng lại, còn những dịch vụ nào còn thiếu thì bổ sung, nâng cấp.
Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính ở một số nớc trong khu vực, nên ngành du lịch trong nớc và khu vực cũng chịu ảnh hởng không nhỏ. Nhìn chung ngành kinh doanh Khách sạn - Du lịch của nhiều nớc trong mấy năm gần đây nh chững lại. Khách vào Việt Nam còn than phiền về các khâu làm thủ tục giấy tờ xuất nhập cảnh, phải qua nhiều khâu, nhiều cửa. Đây cũng là những yếu tố làm lợng cầu giảm. Việt Nam cha có nhiều địa điểm du lịch mới, có giá trị để thu hút khách trong và ngoài nớc. Các chơng trình du lịch nói chung còn nghèo nàn và ít thay đổi nên khách dễ nhàm chán không đi lại lần hai.