Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Tây Nam.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 THEO TỪNG BÀI HỌC CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN (Trang 30 - 31)

D. gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Tây Nam. Câu 17: Gió thổi ban ngày từ biển vào đất liền gọi là gió

A. gió Breeze. B. gió biển.

C. gió đất. D. gió fơn.

Câu 18: Gió đất là gió thổi

A. từ đất liền ra biển vào ban đêm B. từ đất liền ra biển vào ban ngày B. từ đất liền ra biển vào ban ngày C. từ sườn núi xuống thung lũng

Câu 19: Loại gió khô nóng thổi từ trên cao xuống thấp theo các sườn núi khuất

gió gọi là

A. gió núi. B. gió thung lũng.

C. gió Phơn. D. gió mùa.

Câu 20: Sườn khuất gió thường có gió

A. lạnh và mưa nhiều. B. khô và rất nóng.

C. mưa nhiều. D. Khô và mưa nhiều.

Câu 21: Gió Tây ôn đới ở nữa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam – Bắc, nhưng do Trái Đất tự quay nên lệch hướng thành Tây Bắc.

A. Đúng B. Sai.

Câu 22: Các đai khí áp cao và khí áp thấp trên Trái Đất đều đối xứng qua đai áp

thấp Xích đạo.

A. Đúng B. Sai.

Câu 23: Khi ở chân núi nhiệt độ không khí là 320C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc đó là

A. 110C. B. 140C. C. 170C.D. 180C. D. 180C.

Câu 24: Khi ở đỉnh núi có độ cao là 2000m, nhiệt độ không khí là 160C thì gió thổi xuống chân núi nhiệt độ sẽ là

A. 300C. B. 320C. C. 330C.D. 360C. D. 360C.

Câu 25: Đặc điểm của gió Tây ôn đới là

A. lạnh, ẩm. B. lạnh, khô. C. nóng, khô. D.

mát, ẩm.

Câu 26: Gió Tây ôn đới ở Bắc Bán cầu thổi theo hướng

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.

C. Tây Nam. D. Tây Đông.

Câu 27: Độ ẩm không khí cao sẽ dễ hình thành khu áp thấp ở vùng

A. Ôn đới. B. Nhiệt đới.

C. Xích đạo. D. Cận nhiệt đới.

Câu 28: Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ

A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp xích đạo. B. Hạ áp ôn đới về

cao áp cận cực.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 THEO TỪNG BÀI HỌC CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN (Trang 30 - 31)