IV. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia và quốc tế quốc tế
3. Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
c. Uỷ ban tiêu chuẩn hóa về thực phẩm CAC
(Codex Alimentarus Commission)
- CAC ra đời năm 1962 trên cơ sở phối hợp Tổ chức lương thực thế giới FAO và tổ chức Y tế thế giới WHO
- Mục đích của CAC là nhằm kiểm soát chặt chẽ quá trình nuôi trồng, thu mua nguyên liệu, chế biến, vận chuyển, bảo quản và cả xuất nhập khẩu để ngăn chặn mọi tác hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra
- Đến hết năm 1996 CAC có 153 quốc gia là thành viên
- Đã ban hành 400 tiêu chuẩn do 25 ban kỹ thuật tiến hành
- Việt Nam gia nhập CAC ngày 7/8/1989, đến 8/1994 Uỷ ban TCH thực phẩm Việt Nam (VCAC) được thành lập
IV. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia và quốc tế quốc tế
4. Các tổ chức tiêu chuẩn khu vực
a. Khu vực Châu Âu
Uỷ ban TCH Châu Âu CEN (European Committee for Standardization) và ủy ban tiêu chuẩn kỹ thuật điện Châu Âu CENELEC (European Committee for Electrotechnical Standardization) được thành lập năm 1965
Hơn 41% tiêu chuẩn của CEN là chấp nhận tiêu chuẩn ISO, gần 90% tiêu chuẩn của CENELEC chấp nhận tiêu chuẩn của IEC.
b. Khu vực Châu á - Thái Bình Dương: Uỷ ban tư vấn về TCH Châu á: ASAC được thành lập năm 1967 là cơ quan của Hội đồng phát triển công nghiệp Châu á. ợc thành lập năm 1967 là cơ quan của Hội đồng phát triển công nghiệp Châu á. Nhiệm vụ của ASAC là tư vấn cho các nước thành viên hoạt động phù hợp với ISO, IEC
Hiện nay thay vào đó là các tổ chức Diễn đàn tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dương PASC, tiểu ban tiêu chuẩn và phù hợp SCSC, Uỷ ban tư vấn về tiêu chuẩn và chất lượng ASEAN (ACSQ).
c. Khu vực Châu Mỹ: Uỷ ban tiêu chuẩn liên Mỹ COPANT (Panamerican Standards Commission) thành lập 1947theo sáng kiến của các quốc gia châu Mỹ. Mục đích Commission) thành lập 1947theo sáng kiến của các quốc gia châu Mỹ. Mục đích của COPANT là xây dựng tiêu chuẩn khu vực giúp cho phát triển kinh tế của các nước Nam - Trung Mỹ dựa trên tiêu chuẩn của ISO và IEC
Câu hỏi thảo luận và ôn tập
1. Trình bày khái niệm và mục đích của tiêu chuẩn hóa2. Các loại tiêu chuẩn và tác dụng của chúng trong sản 2. Các loại tiêu chuẩn và tác dụng của chúng trong sản
xuất kinh doanh
3. Phân tích các nguyên tắc và trình tự xây dựng tiêu chuẩn chuẩn
4. Tại sao phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế; nguyên tắc và phương pháp chấp nhận tắc và phương pháp chấp nhận
5. Khái quát về hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam
6. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức tiêu chuẩn quốc gia. Liên hệ đến tình hình ở Việt Nam gia. Liên hệ đến tình hình ở Việt Nam