Những yêu cầu khi thực hiện tự động hóa nguồn dự phòng diesel

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS (Trang 37 - 41)

- Khi xảy ra mất điện, lưới hoặc mất pha hoặc điện áp lưới giảm xuống dưới mức cho phép thì phải khởi động nguồn dự phòng.

- Khi điện lưới được phục hồi và ổn định trở lại phải tự động dừng diesel.

- Khi mất điện lưới lâu, xét thấy vận hành nguồn dự phòng diesel không kinh tế và do nhu cầu sản xuất thì chỉ cần giải quyết một nhiệm vụ nào đó, chỉ cần vận hành

diesel trong thời gian ngắn sau đó tự động dừng, hoặc nếu không cần thiết thì có bộ phận tự động giảm tải không ưu tiên để cho diesel làm việc ổn định hơn.

- Để đảm bảo an toàn cho nguồn dự phòng diesel trong quá trình vận hành cần tuân theo các yêu cầu sau:

+ Diesel chỉ khởi động 1 - 3 lần cho mỗi lần mất điện, nếu khởi động lần thứ nhất không có thành công thì chờ 1 khoảng thời gian cho tín hiệu khởi động lần thứ hai và nếu không thành công thì tiếp tục chờ 1 khoảng thời gian để phát tín hiệu khởi động lần thứ ba.

diesel.

+ Nếu sau 3 lần khởi động không thành công thì cho tín hiệu dừng việc khởi động

+ Khi có dao động điện áp lưới hoặc điện áp lưới chập chờn (có điện rồi lại mất, sau lại có điện), trong trường hợp này nhất thiết phải có thiết bị ngăn ngừa diesel khởi động nhiều lại, có hại cho máy phát diesel.

3.1.4. Lựa chọn máy phát điện:

- Thường chọn bằng công suất trạm biến áp chính. - Một số chọn theo công suất các phụ tải ưu tiên.

- Lưu ý độ ồn và diện tích lắp đặt xa các văn phòng cần sự yên tĩnh.

- Những thương hiệu máy phát nổi tiếng như: Cusmmins, Denyo, Huyndai, Mitsubishi,…

Hình 3.4. Hệ thống ATS tải bình thường

Chương 4 GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hiệp

Báo cáo khoa học Trang 36

CHƯƠNG 4

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ATS 4.1. Tính toán lựa chọn mạch động lực

Qua cách phân tích các phương án và các ưu nhược điểm của các loại khí cụ điện chuyển mạch kết hợp với xem xét thực tế hiện tại ta lựa chọn cơ cấu chuyển mạch kiểu bập bênh đóng cắt bằng 2 nam châm sẽ là phương án động lực tối ưu cho các hộ tiêu thụ quan trọng.

Để minh họa cho hoạt động của tủ ATS, ta sẽ sử dụng bộ chuyển mạch kiểu bập bênh của hãng AIJES. Với các thông số tính toán và các phụ kiện đi kèm theo dòng điện và điện áp định mức từ công suất định mức là 100 kVA như sau:

Phần khung:

- Sử dụng Alu làm thành khung gá thiết bị.

- Cầu đấu: loại nhỏ cho mạch điều khiển 1 chiếc 3.2 chân, loại lớn cho mạch động lực 1 chiếc 2.2 chân.

- Ray lắp Rơle, bộ chuyển nguồn, cầu chì và LOGO: 40cm.

Phần điện:

- CB16a: 3 cái

- Rơle trung gian 12v loại 5 chân: 4 chiếc loại 12V, 10A. - Đồng hồ báo Vol: 4 cái loại 0-30v

- Đèn báo: 4 đèn báo chế độ làm việc 12V, 2-22A. - 1 công tắc Auto-Man.

- 1 vôn kế thang đo từ 0-500V.

- Bộ chuyển nguồn AIJES 3 pha, 220v, 63A - Pin 18650 mô phỏng cho acquy: 1 bộ

- LOGO 1 chiếc loại 8 đầu vào 4 đầu ra 12/24VDC, Siemens LOGO! 12/24RCE. - Cáp động lực 4m loại 50 mm2 0,6 - 1kV. Dây loại 1,5 mm2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w