60 = 46,6% Amoni nitrat NH4NO3 %mN=14.2100 80 = 35% Amoni clorua NH4Cl %mN= 14 100 53,5 = 26,17% Amoni sunphat(NH4)2SO4 %mN= 28100 132 = 21,21%
Cõu 6: Cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian người ta thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Giả thiết đồng sinh ra bỏm hết vào đinh sắt.
(a) Viết PTHH xảy ra.
(b) Tớnh khối lượng sắt đó tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành. Đ/s: (b) mFe = 11,2 gam mCu = 12,8 gam
Cõu 7: Trộn 30 ml dung dịch cú chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch cú chứa 1,7 gam AgNO3. (a) Hóy cho biết hiện tượng quan sỏt được và viết PTHH xảy ra.
(b) Tớnh khối lượng chất rắn sinh ra.
(c) Tớnh nồng độ mol của chất cũn lại trong dung dịch sau phản ứng, giả thiết thể tớch dung dịch thay đổi khụng đỏng kể.
Đ/s: (b) mAgCl = 1,435 gam (c) CM(Ca(NO3)2) = 0,05M CM(CaCl2) = 0,15M
❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Cõu 8: Hóy viết 3 phản ứng trao đổi sinh ra khớ và 3 phản ứng trao đổi sinh ra chất kết tủa. Hướng dẫn giải
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ K2SO3 + HCl → KCl + H2O + SO2↑
NH4NO3+ NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O FeCl3 + 3KOH→ Fe(OH)3↓ + 3KCl Cõu 9: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
2 2 3 3 2 3 2 3
NaNa ONaOHNa CO BaCO BaCl BaSO SO NaHSO
Hướng dẫn giải (1) 4Na + O2 o t 2Na2O (2) Na2O + H2O → 2NaOH (3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (4) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 (5) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 (6) BaCl2 + Na2SO3 → BaSO3 + 2NaCl (7) BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + SO2 (8) SO2 + NaOH → NaHSO3
Cõu 10: Dựng NaOH cú thể phõn biệt được cỏc cặp chất nào sau đõy? (a) dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4. (c) dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. (d) dung dịch NH4Cl và dung dịch KCl.
Hướng dẫn giải (a) dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.
SĐT: 0977111382
NaOH Kết tủa nõu đỏ
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 (b) dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.
Na2SO4 CuSO4
NaOH Kết tủa xanh
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (a) dung dịch NH4Cl và dung dịch KCl.
NH4Cl KCl
NaOH Khớ mựi khai
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
Cõu 11: Cú 3 mẫu phõn bún húa học khụng ghi nhón là: phõn kali KCl, phõn đạm NH4NO3 và phõn lõn Ca(H2PO4)2. Hóy nhận biết mỗi mẫu phõn bún trờn bằng phương phỏp húa học.
Hướng dẫn giải
KCl NH4NO3 Ca(H2PO4)2.
Ca(OH)2 Khớ mựi khai Kết tủa trắng
PTHH: 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3↑ +2 H2O Ca(H2PO4)2+ 2Ca(OH)2→ Ca3(PO4)2 + 4H2O
Cõu 12: Một người làm vườn đó dựng 500 gam (NH4)2SO4 để bún rau. (a) Nguyờn tố dinh dưỡng nào cú trong loại phõn bún này?
(b) Tớnh thành phần phần trăm của nguyờn tố dinh dưỡng trong phõn bún đú. (c) Tớnh khối lượng của nguyờn tố dinh dưỡng đó bún cho ruộng rau.
Hướng dẫn giải (a) (NH4)2SO4 cung cấp nguyờn tố nitơ cho cõy trồng (b) %mN = 28100
132 = 21,21%
(c) mN = 500. 21,21% = 106,06 gam
Cõu 13: Cho m gam Na2CO3 tỏc dụng vừa đủ với a gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 4,48 lớt khớ CO2 (đktc).
(a) Viết PTHH xảy ra. (b) Tớnh m.
(c) Tớnh a.
(d) Tớnh nồng độ phần trăm của chất cú trong dung dịch thu được sau phản ứng. Đ/s: (b) m = 21,2 gam (c) a = 400 gam (d) C%(NaCl) = 5,67%
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Cõu 1. [QG.21 - 201] Chất nào sau đõy là muối trung hũa?
A.HCl. B.NaNO3. C.NaHCO3. D.NaHSO4.
Cõu 2. [QG.21 - 202] Chất nào sau đõy là muối trung hũa?
A.NaOH. B.NaHCO3. C.Na2SO4. D.NaHSO4.
Cõu 3. [QG.21 - 203] Chất nào sau đõy là muối axit?
A.NaHSO4. B.KCl. C.NaNO3. D.K2SO4.
Cõu 4. [QG.21 - 204] Chất nào sau đõy là muối axit?
A.NaCl. B.NaH2PO4. C.NaOH. D.NaNO3.
Cõu 5. [QG.21 - 202] Natri clorua được dựng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xỳt, nước Gia-ven. Cụng thức của natri clorua là
SĐT: 0977111382
Cõu 6. [QG.21 - 203] Natri cacbonat là húa chất quan trọng trong cụng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Cụng thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B.NaHCO3. C.MgCO3. D.CaCO3.
Cõu 7. [QG.21 - 204] Natri hiđrocacbonat là chất được dựng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày
do thừa axit. Cụng thức của natri hiđrocacbonat là
A.NaOH. B.NaHS. C. NaHCO3. D.Na2CO3
Cõu 8. [QG.20 - 203] Tro thực vật được sử dụng như một loại phõn bún cung cấp nguyờn tố kali cho
cõy trồng do chứa muối kali cacbonat. Cụng thức của kali cacbonat là
A.KCl. B.KOH. C.NaCl D. K2CO3.
Cõu 9. [QG.20 - 202] Canxi cacbonat được dựng sản xuất vụi, thủy tinh, xi măng. Cụng thức của canxi cacbonat là
A. CaCO3. B.Ca(OH)2. C.CaO. D.CaCl2.
Cõu 10. (MH.19): Thành phần chớnh của đỏ vụi là canxi cacbonat. Cụng thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Cõu 11. Chất nào sau đõy khụng tan (kết tủa) trong nước?
A. NaCl. B. BaSO4. C. KNO3. D. CuCl2.
Cõu 12. Chất nào sau đõy khụng tan (kết tủa) trong nước?
A. KOH B. HCl C. CaCO3. D. CuCl2.
Cõu 13. Chất nào sau đõy khụng tan (kết tủa) trong nước?
A. BaCl2. B. MgSO4. C. NaNO3. D. AgCl.
Cõu 14. Chất nào sau đõy tan trong nước?
A. NaCl. B. BaSO4. C. CaCO3. D. AgCl.
Cõu 15. Cu(OH)2 cú màu gỡ?
A. trắng. B. nõu đỏ. C. xanh lam. D. trắng xanh.
Cõu 16. Fe(OH)2 cú màu gỡ?
A. trắng. B. nõu đỏ. C. xanh lam. D. trắng xanh.
Cõu 17. Fe(OH)3 cú màu gỡ?
A. trắng. B. nõu đỏ. C. xanh lam. D. trắng xanh.
Cõu 18. Chất nào sau đõy khụng bền ở nhiệt độ thường?
A. NaOH. B. H2CO3. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Cõu 19. Chất nào sau đõy khụng bền ở nhiệt độ thường?
A. KCl. B. HCl. C. H2SO3. D. Na2SO4.
Cõu 20. Chất nào sau đõy khụng bền ở nhiệt độ thường?
A. NH4OH. B. KNO3. C. H2SO4. D. Na2SO4.
Cõu 21. Cho dung dịch axit sunfuric loóng tỏc dụng với muối natricacbonat (Na2CO3) thu được khớ nào sau đõy?
A.Khớ hiđro. B.Khớ oxi.
C.Khớ cacbon oxit. D.Khớ cacbon đioxit.
Cõu 22. Cho dung dịch axit clohiđric tỏc dụng với muối kalisunfit (K2SO3) thu được khớ nào sau đõy?
A.Khớ hiđro. B.Khớ oxi.
C.Khớ lưu huỳnh đioxit. D.Khớ lưu huỳnh trioxit.
Cõu 23. Dung dịch nào sau đõy tỏc dụng được với dung dịch Mg(NO3)2?
A.AgNO3. B.HCl. C.KOH. D.KCl
Cõu 24. (QG.18 - 201): Dung dịch chất nào sau đõy cú thể hũa tan được CaCO3?
A. NaCl B. KCl C.HCl D. KNO3
Cõu 25. (QG.18 - 203): Dung dịch Na2CO3 tỏc dụng được với dung dịch nào sau đõy?
A. NaCl. B. KCl. C.CaCl2. D. NaNO3.
SĐT: 0977111382
A. K2SO4. B. KNO3. C.HCl. D. KCl.
Cõu 27. (QG.17 - 201). Chất nào sau đõy tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A.NaCl. B.Ca(HCO3)2. C.KCl. D.KNO3.
Cõu 28. Chất nào sau đõy khụng tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D.HNO3.
Cõu 29. Sản phẩm tạo thành cú chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tỏc dụng với dung dịch
A.CaCl2. B.KCl. C.KOH. D.NaNO3.
Cõu 30. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A.NaOH. B.Na2CO3. C.BaCl2. D.NaCl.
Cõu 31. Phõn đạm cung cấp nguyờn tố dinh dưỡng nào sau đõy cho cõy trồng?
A.Kali. B.Cacbon. C. Nitơ. D.Photpho.
Cõu 32. Phõn lõn cung cấp nguyờn tố dinh dưỡng nào sau đõy cho cõy trồng?
A.Nitơ. B. Photpho. C.Kali. D.Hiđro.
Cõu 33. Phõn kali cung cấp nguyờn tố dinh dưỡng nào sau đõy cho cõy trồng?
A.Nitơ. B.Photpho. C. Kali. D.Hiđro.
Cõu 34. Trong cỏc loại phõn bún sau, phõn bún nào là phõn bún đơn?
A. (NH4)2HPO4. B.K3PO4. C. KCl. D.KNO3.
Cõu 35. Trong cỏc loại phõn bún sau, phõn bún nào là phõn bún kộp?
A.(NH4)2SO4. B.Ca(H2PO4)2. C.KCl. D. KNO3.
Cõu 36. Đạm ure cú cụng thức là
A. (NH2)2CO. B.NH4NO3. C.K2SO4. D.Ca(H2PO4)2. 2. Mức độ thụng hiểu (trung bỡnh)
Cõu 37. Cho phương trỡnh phản ứng sau: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O. Chất X là
A.CO2. B.NaHSO3. C. SO2. D.H2SO3.
Cõu 38. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X H2O + Y + CO2. X và Y lần lượt là:
A.H2SO4 và BaSO4. B. HCl và BaCl2.
C.H3PO4 và Ba3(PO4)2. D.H2SO4 và BaCl2.
Cõu 39. Phản ứng nào dưới đõy là phản ứng trao đổi?
A.2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 B.BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2
C.Zn + H2SO4⟶ ZnSO4 +H2 D.BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HCl
Cõu 40. Phản ứng biểu diễn đỳng sự nhiệt phõn của muối canxi cacbonat là
A.2CaCO3 o t 2CaO + CO + O2. B.2CaCO3 o t 3CaO + CO2. C.CaCO3 o t CaO + CO2. D.2CaCO3 o t 2Ca + CO2 + O2.
Cõu 41. (QG.17 - 203). Dung dịch nào sau đõy tỏc dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kểt tủa, vừa cú khớ thoỏt ra?
A. NaOH. B. HC1. C. Ca(OH)2. D.H2SO4.
Cõu 42. (QG.19 - 202). Cặp dung dịch chất nào sau đõy phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A.Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Cõu 43. Cặp chất nào sau đõy khụng thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A.NaOH, MgSO4. B.KCl, Na2SO4. C.CaCl2, NaNO3. D.ZnSO4, H2SO4.
Cõu 44. Cặp chất cựng tồn tại trong dung dịch (khụng tỏc dụng được với nhau) là:
A. NaOH, KNO3. B.Ca(OH)2, HCl. C.Ca(OH)2, Na2CO3. D.NaOH, MgCl2.
Cõu 45. Dung dịch nào sau đõy tỏc dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
A.Dung dịch NaOH. B.Dung dịch HCl.
C.Dung dịch AgNO3. D.Dung dịch BaCl2.
Cõu 46. Cho BaCl2 tỏc dụng với dung dịch H2SO4 thu được
A. kết tủa trắng. B.kết tủa vàng. C.khớ khụng màu. D.khớ mựi hắc.
SĐT: 0977111382
A.kết tủa trắng. B. kết tủa nõu đỏ. C.kết tủa trắng xanh. D.khớ màu nõu đỏ.
Cõu 48. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A.cú kết tủa trắng và bọt khớ B.khụng cú hiện tượng gỡ
C.cú kết tủa trắng D.cú bọt khớ thoỏt ra
Cõu 49. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đõy tạo ra sản phẩm cú chất khớ?
A.Dung dịch natri hiđroxit và dung dịch axit sunfuric.
B.Dung dịch natri cacbonat và dung dịch bari hiđroxit.
C.Dung dịch bari clorua và dung dịch natri sunfat.
D. Dung dịch natri sunfit và dung dịch axit clohiđric.
Cõu 50. Cặp chất nào sau đõy khi phản ứng chỉ tạo muối và nước?
A.Dung dịch natri hiđroxit và dung dịch sắt(II) clorua.
B.Dung dịch natri cacbonat và dung dịch bari clorua.
C.Dung dịch natri cacbonat và dung dịch axit clohiđric.
D. Dung dịch natri hiđroxit và dung dịch natri hiđrocacbonat.
Cõu 51. Cho mảnh nhụm vào trong dung dịch CuSO4 sẽ xảy ra hiện tượng:
A.Cú kim loại màu trắng xỏm bỏm ngoài mảnh nhụm.
B.Cú kim loại màu xanh bỏm ngoài mảnh nhụm.
C. Cú kim loại màu đỏ bỏm ngoài mảnh nhụm.
D.Cú sủi bọt khớ.
Cõu 52. Ngõm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sỏt được là:
A.Khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra.
B.Kim loại đồng màu đỏ bỏm ngoài thanh sắt, đinh sắt khụng cú sự thay đổi.
C. Một phần đinh sắt bị hũa tan, kim loại đồng bỏm ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
D.Khụng cú chất mới nào được sinh ra, chỉ cú một phần đinh sắt bị hũa tan.
Cõu 53. Trong cỏc trường hợp sau, trường hợp nào khụng xảy ra phản ứng hoỏ học?
A.Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat.
B. Cho bột Zn vào dung dịch muối ăn.
C.Cho dõy đồng vào dung dịch bạc nitrat.
D.Cho một miếng Na vào dung dịch sắt(III) clorua.
Cõu 54. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đõy khụng xảy ra?
A.Dung dịch bari hiđroxit và dung dịch axit clohiđric.
B.Dung dịch đồng(II) sunfat và dung dịch natri hiđroxit.
C. Dung dịch natri cacbonat và dung dịch kali clorua.
D.Dung dịch bari clorua và dung dịch natri sunfat.
Cõu 55. Để phõn biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dựng dung dịch
A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D.BaCl2.
Cõu 56. Dung dịch nào dưới đõy dựng để phõn biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D.BaCl2.
Cõu 57. Để nhận biết 2 loại phõn bún hoỏ học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dựng dung dịch:
A.NaOH. B.Ba(OH)2. C. AgNO3. D.BaCl2.
Cõu 58. Nếu chỉ dựng dung dịch NaOH thỡ cú thể phõn biệt được 2 dung dịch muối nào trong
mỗi cặp chất sau?
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3. B.Na2SO4 và K2SO4.
C.Na2SO4 và BaCl2. D.Na2CO3 và K3PO4.
Cõu 59. Để nhận biết 3 lọ mất nhón đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dựng
A.quỳ tớm. B.dung dịch Ba(NO3)2.
C.dung dịch AgNO3. D.dung dịch KOH.
Cõu 60. Cú dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dựng chất nào sau đõy để làm sạch dung dịch FeCl2?
A.Mg. B.Cu. C.Dung dịch NaOH. D. Fe.
SĐT: 0977111382
A.Mg. B.Cu. C.Fe. D.Au.
Cõu 62. Có mụ ̣t mõ̃u dung di ̣ch MgSO4 bi ̣ lõ̃n ta ̣p chṍt là ZnSO4. Có thờ̉ làm sa ̣ch mõ̃u dung di ̣ch MgSO4 này bằng kim loa ̣i
A.Zn. B. Mg. C.Fe. D.Cu.
Cõu 63. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa khụng tạo thờm nữa thỡ dừng
lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn nào sau đõy?
A.Cu. B.CuO. C.Cu2O. D.Cu(OH)2.
Cõu 64. Dóy muối tỏc dụng với dung dịch axit sunfuric loóng là
A.Na2CO3, Na2SO3, NaCl. B.CaCO3, Na2SO3, BaCl2.
C.CaCO3,BaCl2, MgCl2. D.BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2. 3. Mức độ vận dụng (khỏ)
Cõu 65. Cho cỏc chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, cú bao nhiờu cặp chất cú thể phản ứng với nhau?
A.2. B.3. C.4. D.5.
Cõu 66. Cho cỏc dung dịch CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 và cỏc kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là