PTK = 342 đvC KMnO4 trong phân tử có 1K, 1Mn và 4O;
4)(KMnO (KMnO
PTK = 158 đvC Cu(NO3)2 trong phân tử có 1Cu, 2N và 6O;
3 2)(Cu NO (Cu NO
PTK = 188 đvC Al2(SO4)3 trong phân tử có 2Al, 3S và 12O;
2 4 3)(Al SO (Al SO
PTK = 342 đvC
Câu 3: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: (a) Canxi oxit (vôi sống), trong phân tử có 1Ca và 1O.
(b) Khí amoniac, trong phân tử có 1N và 3H. (c) Đồng sunfat, trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O. (d) Bari hiđroxit, trong phân tử gồm 1Ba, 2O, 2H. (e) Magie nitrat, trong phân tử gồm 1Mg, 2N, 6O. (g) Canxi photphat, trong phân tử gồm 3Ca, 2P, 8O.
Hướng dẫn giải (a) CaO; PTK(CaO)= 56 đvC
(b) NH3; PTK(NH )3 = 17 đvC (c) CuSO4; PTK(CuSO4)= 160 đvC (d) Ba(OH)2; 2) (Ba OH PTK = 171 đvC (e) Mg(NO3)2; 3 2) (Mg NO PTK = 148 đvC (g) Ca3(PO4)2; 3 4 2) (Ca PO PTK = 310 đvC
Câu 4: Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa hai kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau: H – X – H; X = O; H – Y.
(a) Xác định hóa trị của X và Y.
(b) Viết sơ đồ công thức của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O, giữa hai nguyên tố X và Y. (c) Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: HCl, H2O, NH3, CH4.
Hướng dẫn giải (a) X hóa trị II; Y hóa trị I
SĐT: 0977111382 (c) H – Cl; H – O – H; H N H| (c) H – Cl; H – O – H; H N H| N ; | | H H C H H
Câu 5: Xác định hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau: (a) HCl, H2S, NH3, CH4, HNO3, H2SO4, H3PO4.
(b) Na2O, Ag2O, BaO, FeO, Fe2O3. (c) NaCl, FeCl2, AuCl3 (biết Cl hóa trị I).
(d) FeSO4, Fe2(SO4)3, K2SO4 (biết nhóm SO4 hóa trị II). Hướng dẫn giải
(a) HCl (H: I, Cl: I); H2S (H: I, S: II); NH3 (N: III, H: I); CH4 (C: IV, H: I); HNO3 (H: I, NO3: I); H2SO4 (H: I, SO4: II); H3PO4 (H: I, PO4: III)
(b) Na2O (Na: I, O: II); Ag2O (Ag: I, O: II); BaO (Ba: II, O: II); FeO (Fe: II, O:II); Fe2O3 (Fe:III, O: II) (c) NaCl (Na: I); FeCl2 (Fe: II); AuCl3 (Au: III)
(d) FeSO4 (Fe: II); Fe2(SO4)3 (Fe: III); K2SO4 (K: I)
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Hướng dẫn giải Na (I) và O (II) CTHH: Na2O
Al (III) và Cl (I) CTHH: AlCl3
S (VI) và O (II) CTHH: SO2
Cu (II) và NO3 (I) CTHH: Cu(NO3)2
Ba (II) và PO4 (III) CTHH: Ba3(PO4)2
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
Na (I) Mg (II) Al (III) Cu (II) H (I) Ag (I) OH (I) NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 Cu(OH)2 H2O AgOH SO4 (II) Na2SO4 MgSO4 Al2(SO4)3 CuSO4 H2SO4 Ag2SO4
Cl (I) NaCl MgCl2 AlCl3 CuCl2 HCl AgCl
PO4 (III) Na3PO4 Mg3(PO4)2 AlPO4 Cu3(PO4)2 H3PO4 Ag3PO4 Câu 8: Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, AlCl2, K2SO4, BaNO3, Zn(SO4)2, Ca(NO3)3, AuCl2, Mg2SO4, Cu(NO3)2, Fe2O. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
Hướng dẫn giải NaCl2 → NaCl ZnCl → ZnCl2 AlCl2 → AlCl3 BaNO3 → Ba(NO3)2 Zn(SO4)2 → ZnSO4 Ca(NO3)3 → Ca(NO3)2 AuCl2 → AuCl3 Mg2SO4 → MgSO4 Fe2O → FeO; Fe2O3
Câu 9: Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y?
SĐT: 0977111382
Hướng dẫn giải Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3 X có hóa trị III Nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH Y có hóa trị I Công thức tạo thành giữa X và Y XY3
Câu 10. Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: - Hợp chất Fe2(SO4)x có PTK là 400 đvC. - Hợp chất FexO3 có PTK là 160 đvC. - Hợp chất Al2(SO4)x có PTK là 342 đvC. Hướng dẫn giải 2 4 x) (Fe SO PTK = 56.2 + 32.x + 16.4.x = 400 x = 3 CTHH: Fe2(SO4)3 x 3) (Fe O PTK = 56.x + 16.3 = 160 x = 2 CTHH: Fe2O3 2 4 x) (Al SO PTK = 27.2 + 32.x + 16.4.x = 342 x = 3 CTHH: Al2(SO4)3 ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì? (a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Hướng dẫn giải (a) HCl trong phân tử có 1H và 1Cl; PTK(HCl)= 36,5 đvC HNO3 trong phân tử có 1H, 1N và 3O;
3)(HNO (HNO
PTK = 63 đvC H2SO4 trong phân tử có 2H, 1S và 4O;
2 4)(H SO (H SO
PTK = 98 đvC CuSO4 trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O;
4)(CuSO (CuSO
PTK = 160 đvC FeCl2 trong phân tử có 1Fe và 2Cl; PTK(FeCl )2 = 127 đvC (b) KOH trong phân tử có 1K, 1O và 1H; PTK(KOH)= 56 đvC MgCO3 trong phân tử có 1Mg, 1C và 3O;
3(MgCO ) (MgCO )
PTK = 84 đvC Fe2(SO4)3 trong phân tử có 2Fe, 3S và 12O;
2 4 3(Fe SO ) (Fe SO )
PTK = 400 đvC K2Cr2O7 trong phân tử có 2K, 2Cr và 7O; PTK(K Cr O2 2 7)= 294 đvC
Câu 12: Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: H2S, PH3, CO2, SO3. Hướng dẫn giải H2S: H – S – H PH3: H P HI H CO2: O=C=O SO3: O S OII O
Câu 13: Xác định hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau: (a) HF, HI, H2CO3, H2SO4, H3PO4.
(b) K2O, MgO, Cu2O, Fe2O3, MnO2, CrO3.
(c) KNO3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 (biết NO3 hóa trị I). (d) Na3PO4, Ca3(PO4)2, AlPO4 (biết nhóm PO4 hóa trị III).
SĐT: 0977111382
(a) HF (H: I, F: I); HI (I: I); H2CO3 (CO3: II); H2SO4 (SO4: II); H3PO4 (PO4: III)
(b) K2O (K: I, O: II); MgO (Mg: II); Cu2O (Cu: I); Fe2O3 (Fe: III); MnO2 (Mn: IV); CrO3 (Cr: VI) (c) KNO3 (K: I); Ba(NO3)2 (Ba: II); Zn(NO3)2 (Zn: II); Al(NO3)3 (Al: III)
(d) Na3PO4 (Na: I); Ca3(PO4)2 (Ca: II); AlPO4 (Al: III)
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Hướng dẫn giải K (I) và S (II) CTHH: K2S
C (IV) và O (II) CTHH: CO2
Ca (II) và NO3 (I) CTHH: Ca(NO3)2
Al (III) và SO4 (II) CTHH: Al2(SO4)3
Mg (II) và CO3 (II) CTHH: MgCO3
H (I) và PO4(III) CTHH: H3PO4
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
K (I) Zn (II) Mg (II) Fe (III) Ba (II)
Cl (I) KCl ZnCl2 MgCl2 FeCl3 BaCl2
CO3 (II) K2CO3 ZnCO3 MgCO3 Fe2(CO3)3 BaCO3
NO3 (I) KNO3 Zn(NO3)2 Mg(NO3)2 Fe(NO3)3 Ba(NO3)2 Câu 16: Cho các công thức sau: SO2, H2NO3, K(OH)2, CuCl2, Mg2SO4, AlSO4, Ba3(PO4)2, Ca2O, NaSO4, ZnCl3, C2O. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.
Hướng dẫn giải H2NO3 → HNO3 K(OH)2 → KOH Mg2SO4 → MgSO4 AlSO4 → Al2(SO4)3 Ca2O → CaO NaSO4 → Na2SO4 ZnCl3 → ZnCl2 C2O → CO; CO2
Câu 17. Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: - Hợp chất K2(SO4)x có PTK là 174 đvC. - Hợp chất Cax(PO4)2 có PTK là 310 đvC. - Hợp chất Cu(NO3)x có PTK là 188 đvC. Hướng dẫn giải 2 4 x) (K SO PTK = 39.2 + 32.x + 16.4.x = 174 x = 1 CTHH: K2SO4 x 4 2) (Ca PO PTK = 40.x + 31.2 + 16.8 = 310 x = 3 CTHH: Ca3(PO4)2 3 x ) (Cu NO PTK = 64 + 14.x + 16.3.x = 188 x = 2 CTHH: Cu(NO3)2 ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. Khí oxi có công thức là