Cung và nửa cung

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 hk1 (Trang 27 - 31)

- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ:CUNG VÀ NỬA CUNG DẤU HOÁ.

a. Cung và nửa cung

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc, một cung bằng hai nửa cung.

* Kí hiệu :

1 cung : È Nửa cung : Ú

b. Dấu hoá :

- Dấu hoá là ký hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc, có ba loại dấu hoá thường dùng : + Dấu thăng : # nâng cao nốt nhạc lên 1/2 cung.

+ Dấu giáng : b hạ thấp nốt nhạc xuống 1/2 cung.

+ Dấu bình : huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng trước đó.

- Dấu hoá suốt được đặt ở đầu khuông nhạc còn gọi là hoá biểu. Các dấu hoá trong hoá biểu được ghi cùng một loại và nó có hiệu - GV nêu khái niệm cung và

nửa cung.

- Lấy ví dụ cho HS hiểu về cách tính Cung, nửa cung. - GV đàn và hướng dẫn HS đọc gam

- GV hỏi : Độ cao chúng ta vừa đọc còn được gọi là gam gì ?

- GV nêu khái niệm

- GV giới thiệu và yêu cầu HS quan sát VD về hoá biểu và dấu hoá bất thường trong SGK (Tr 31.)

- GV giải thích cho HS hiểu về dấu hóa suốt, dấu hóa bất thường.

? Em hãy kể tên một số bài hát đã học có hoá biểu ? - Nhận xét và kết luận. (Khúc hát chim sơn ca, chung em cần hoà bình...)

- GV treo hình phím đàn giới thiệu cho HS biết cung và nửa

- HS nghe và ghi bài.

- HS đọc cùng đàn. - HS trả lời.

- HS ghi bài.

- HS quan sát Sgk trang 31.

- HS nghe và ghi bài và ghi nhớ.

- Trả lời.

cung trên phím đàn:

- Hai phím trắng ở gần nhau nếu không có phím đen ở giữa thì cách nhau nửa cung, còn nếu có phím đen ở giữa thì chúng cách nhau một cung.

lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc ( Vì có 7 nốt nhạc nên trên hoá biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hoá tương ứng ). - Dấu hoá bất thường là dấu hoá được đặt trước nốt nhạc chỉ có tác dụng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống lại nội bài học.

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát, chuẩn bị tiết 13.

*****************************************************************

Lớp 7A Tiết (TKB):...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:... Lớp 7B Tiết (TKB):...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...

Tuần 13 - Tiết 13:

Bài 4:

Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5

Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BET-TO-VEN 1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thước

biểu diễn.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 5.

- HS biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Bét-Tô-Ven là một nhạc sĩ thiên tài người Áo.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và

nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1: Tập đọc nhạc bài TĐN số 5 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Hoạt động 1: Tập đọc nhạc bài TĐN số 5 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Em là bông hồng nhỏ

N&L: Trịnh Công Sơn

- Bài TĐN viết ở nhịp 4/4, giọng Đô trưởng.

- Cao độ gồm nốt : G-A-D-F- E-H-C

- Trường độ: Trắng, đen, lặng đen

- Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi và có dấu hoá bất thường.

- Treo bảng phụ và ra câu hỏi ? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu ? Giọng gì ?

? Có nhận xét gì về cao độ của bài ?

? Hãy nhận xét về trường độ của bài ?

- Kết luận

? Bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào đã học?

- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc - GV chia câu, đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5 (chia làm 4 câu nhạc)

- Đánh đàn câu 1: 2-3 lần, hướng dẫn HS TĐN

- Thực hiện tương tự với các câu sau, HD HS nối câu theo lối móc xích.

- Đệm đàn cho HS TĐN cả bài - Đệm đàn cho HS luyện tập nhóm

- Đệm đàn cao độ từng câu, hướng dẫn HS tự ghép lời ca. - Chỉnh sửa cho HS - Đệm đàn cho HS TĐN hoàn chỉnh cả bài, kết hợp gõ phách. - Quan sát và trả lời. - Trả lời. - Đọc tên nốt. - Nghe mẫu. - Nghe- TĐN. - Thực hiện. - Luyện tập. - Ghép lời ca theo hướng dẫn của GV. -Thực hiện.

Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Bet-

tô- ven 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Bet-tô-ven

a. Cuộc đời và sự nghiệp

+ Bét-tô-ven sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 tại Bon - Yêu cầu h/s đọc bài Sgk (Tr. 33,

34).

? Nhạc sĩ sinh ngày, tháng, năm nào?

- Đọc SGK - Trả lời

- GV giới thiệu thêm cho HS nghe: Ông được mệnh danh là " Vị đại tướng của các nhạc sĩ " do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông, đó là : Bùng nổ, mới lạ và sáng tạo.

? Ông đã có những sáng tác nào? - Kết luận

- Cho HS nghe 1 số tác phẩm tiêu biểu: Bản giao hưởng số 6, xô nát số 8... - Nghe và ghi nhớ. - Trả lời - Nghe và Ghi chép - Nghe- cảm nhận (Một thành phố của nước Đức) trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc, mất năm 1827.

+ Sáng tác nổi bật của ông là các bản giao hưởng và sô-nát: 9giao hưởng, 32 bản xô nát…

b. Nghe một số tác phẩm của Bét- tô ven.

c. Củng cố, luyện tập:

- Đệm đàn cho HS TĐN lại bài TĐN số 5

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS về nhà học thuộc những nét cơ bản về cuộc đời nhạc sĩ Bet- tô- ven, nhớ tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông, chuẩn bị tiết ôn tập.

Lớp 7A Tiết (TKB):...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:... Lớp 7B Tiết (TKB):...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...

ÔN TẬP 1. Mục tiêu 1. Mục tiêu

a.Kiến thức: Giúp HS hát hoàn chỉnh 4 bài hát đã được học từ đầu năm: Mái

trường mến yêu, Lý cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn ca.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày bài hát Lí cây đa?

b. Dạy nội dung Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Ôn tập 4 bài hát 1. Ôn tập bài hát

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 hk1 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w