Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ? 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 3: Thực hành đính khuy hai lỗ.
- Gọi HS nêu từng bước trong quy trình đính khuy.
- Thực hiện làm mẫu.
- Hai HS nêu.
- Quy trình gồm 2 bước:
B1: Vạch dấu các điểm đính khuy B2: Đính khuy vào các điềm vạch dấu. - Quan sát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh.
- Yêu cầu học sinh thực hành đính khuy hai lỗ - Quan sát, hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Cho HS quan sát, đánh giá.
- Đánh giá, xếp loại sản phẩm của học sinh. 4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
5.Dặn dò:
- Dặn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho giờ sau.
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- Nêu phần đánh giá trong SGK. - Đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu.
- Bình chọn, tuyên dương sản phẩm đẹp.
HĐNG:Tự học (Toán) Tiết TKB:5; Tiết PPCT:2
HỖN SỐ I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng làm các bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán nhanh thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên: bảng phụ để 1 HS làm BT 3 2. Học sinh: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi làm BT3. Bài mới: Giới thiệu bài 3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, trình bày
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn học sinh thực hiện - Yêu cầu học sinh làm nháp - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, chữa bài: - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, trình bày
- Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét 4. Củng cố: Củng cố bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - Lớp hát Bài 1:
- Nêu yêu cầu
1 16 2 44 1 9 5 ; 7 ; 4 3 3 6 6 2 2 Bài 2: 2 3 22 15 37 5 3 4 4 4 4 4 3 7 83 57 26 13 8 - 5 - 10 10 10 10 10 5 Bài 3: 2 1 12 36 432 a) 2 5 5 7 5 7 35 1 1 25 11 25 5 125 b) 4 : 2 : 6 5 6 5 6 11 66
Môn: Toán (ôn) Tiết TKB:6; Tiết PPCT:
LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết cách chuyển một số phân số thành số thập phân
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ 1 HS làm BT 3 2. Học sinh: Bảng con + VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết
hợp khi làm BT
3. Bài mới: giới thiệu bài
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Nêu yêu cầu BT- Giải thích cách làm
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,
- 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu của bài toán
- Hướng dẫn học sinh nhận ra dạng toán: Tìm phân số của 1 số
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Chữa bài, tiểu kết
- Lớp hát
Bài tập 1
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT - Làm bài vào bảng con - Lắng nghe 9 4= 9 x 25 4 x 25= 225 100 15 2 = 15 x 5 2 x 5 = 75 10 18 30= 18 : 3 30 : 3= 6 10 Bài 2 17 10= 17 x 10 10 x 10= 170 100 200 1000= 200 : 10 1000 : 10= 20 100 Bài 3
Lắng nghe, hiểu yêu cầu
- Làm bài vào làm vở BT, chữa bài Bài giải Số học sinh thích học toán của lớp đó là: 30 x 90100 = 27 (học sinh) Số học sinh thích học vẽ của lớp đó là: 30 x 80100 = 24 (học sinh) Đáp số: 27 học sinh 24 học sinh
4. Củng cố: Củng cố bài,
nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh
về chuẩn bị bài
HĐNG:Tự học (Tiếng việt) Tiết TKB:7; Tiết PPCT: 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNHI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Từ việc phân tích cách quan sát thực tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Biết cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1.Giáo viên: bảng phụ để 1 HS lập dàn ý 2. Học sinh: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm BT3. Bài mới: Giới thiệu bài 3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh luyện tập - Nêu yêu cầu BT1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi a, b, c (SGK)
- Y/C HS nêu miệng
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Chốt lại về nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào nháp, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK) và nêu
nhận xét theo các ý a, b, c - 1 học sinh đọc đoạn văn
a) Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những hạt mưa, sợi cỏ, …
b) Quan sát bằng các giác quan: thị giác, cảm giác của làn da.
c) Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế: “Giữa những đám mây xám đục … xanh vòi vọi”
Bài tập 2:
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào buổi sớm.
Thân bài: (tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con
đường, ... - Mặt hồ
- Người tập thể dục, thể thao, ...
Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.