- Tranh ảnh về các dáng ngời hoặc tợng có hình ngộ ngĩnh cách điệu: tò he, con rối, búp bê
- Sản phẩm tập nặn của các em hs lớp trớc ; Đất nặn ;....
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu các tranh ảnh, tợng, các sản phẩm nặn của HS năm trớc cho HS quan sát .
+ Các hình ảnh ngời trong tranh, (ảnh ,tợng) đang làm gì? + Các bộ phận đầu, mình, chân, tay có nét gì đáng chú ý ? + Chất liệu dùng để nặn là gì?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập nặn
- Gv làm mẫu, HS quan sát: + Nhào đất.
+ Nặn các bộ phận.
+ Đính các bộ phận vào thân ngời .
Hoạt động 3: HS thực hành nặn
- HS làm việc theo nhóm 2 tập nặn dáng ngời .
- HS thực hiện nặn và góp ý, bổ sung cho bài nặn của bạn. - GS theo dõi , hớng dẫn thêm cho HS .
+ Nhào đất. + Cắt đất .
+ Nặn từng bộ phận.
+ Gắn các bộ phận lại với nhau.
Hoạt động 4 : Trng bày sản phẩm.
- Hs các nhóm chọn các sản phẩm đẹp trng bày trớc lớp. - Hs khác nêu nhận xét. Bình chọn sản phẩm đẹp nhất. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tuần 24
Mĩ thuật:4
Bài 24: Vẽ trang trí - Tìm hiểu về chữ nét đều I. Mục tiêu:
- HS làm quen vơi kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó . - HS biết sơ lợc về cách kẻ chữ nét đều và vẽ đợc màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trờng học và trong cuộc sống hàng ngày
II.Chuẩn bị:
- Bảng mẩu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
- Một miếng bìa cứng có kẻ ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật,cạnh là 4và 5ô
- Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn , nét xiên theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thớc kẻ, bút chì và màu vẽ.