I. SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY PJICO.
7 Tai nạn lái, phụ xe vàng ười ngồi trên xe 486 1.122 1.19 1.22 1
8 Cộng: 16.654 26.643 40.918 44.202 51.952 9 Tỷ lệ bồi thường (%) (∑chi / ∑thu) 58,64 62,78 67,1 66,3 66,97 (Nguồn: công ty Pjico) Phân tích bảng số liệu trên ta thấy:
- Bảo hiểm vật chất ôtô có số tiền bồi thường cao nhất trong tất cả các nghiệp vụ, đây cũng là điều dễ hiểu vì nghiệp vụ bảo hiểm vật chất ôtô có doanh thu cao nhất trong tất cả các nghiệp vụ. Trong khi doanh thu phí của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất ôtô có tốc độ tăng trưởng trung bình 43% thì tốc độ tăng trưởng trung bình chi bồi thường vật chất ôtô là 36% (giai đoạn 200-2004) điều này cho thấy nghiệp vụ này đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty và đóng vai trò chủ đạo.
- Nghiệp vụ TNDS ôtô là nghiệp vụ có tốc độ tăng trưởng doanh thu phí hàng năm khá cao đạt 33,5% nhưng đi đôi với nó là số tiền bồi thường cũng tăng lên một cách chóng mặt, tăng tới 3,6 lần và tốc độ tăng trưởng bình quân của số tiền bồi thường là 40,8% (giai đoạn 200-2004) cho thấy rằng nghiệp vụ này có xác xuất rủi ro là rất cao do vậy công tác đề phòng và hạn chế tổn thất phải được coi trọng. Đặc biệt, năm 2001 và 2002 tốc độ
tăng trưởng của số tiền bồi thường rất cao (năm 2001 đạt kỷ lục 85,6%; năm 2002 đạt 55,5%) do trong những năm này có hiện tượng bùng nổ số lượng phương tiện xe cơ giới trong đó có xe máy Trung quốc và hai năm trở lại
đây tốc độ này có giảm do Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp bảo hiểm TNDS bắt buộc.
- Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS đối với xe máy có số tiền bồi thường rất khiêm tốn do đặc điểm của nghiệp vụ là bắt buộc nên chủ xe chỉ mua để đối phó với cơ quan chức năng (CSGT) có người bị tai nạn xong mới biết trong túi mình có mua bảo hiểm do vậy, những vụ va chạm nhỏ thường các chủ xe tự giải quyết theo thoả thuận không báo cho công ty bảo hiểm biết còn những vụ nghiêm trọng thì công ty mới biết và tiến hành bồi thường. Do đó, trong thời gian tới chúng ta phải tổ chức tuyên truyền cho mọi người dân hiểu mua bảo hiểm không phải là bắt buộc mà còn mang nhiều ý nghĩa to lớn khác.
Như vậy, công tác giám định tổn thất tại công ty Pjico đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần làm cho công tác bồi thường chính xác và
đạt hiệu quả cao.
Để biết về công tác giám định- bồi thường tại Pjico ta xem xét bảng sau:
Bảng 10:Tình hình giám định- bồi thường tại công ty Pjico giai đoạn 2000- 2004. Stt Chỉ tiêu Đơn
vị 2000 2001 2002 2003 2004
1 Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường Vụ 2.358 2.948 3.861 3.856 4.217 2 Số vụ giải quyết bồi thường Vụ 2.287 2.858 3.762 3.741 4.087 2 Số vụ giải quyết bồi thường Vụ 2.287 2.858 3.762 3.741 4.087 3 Số vụ phát hiện trục lợi bảo hiểm Vụ 32 48 53 64 75 4 Số tiền bồi thường thực tế Tr.đ 16.654 26.643 40.918 44.379 52.128 5 Số vụ tồn đọng Vụ 39 42 46 51 55 6 Tỷ lệ tồn đọng (5/1) % 1,65 1,42 1,19 1,32 1,3 7 Tỷ lệ giải quyết bồi thường (2/1) % 97,0 97 97,4 97 97 8 Số tiền bồi thường thực tế/vụ (4/2) Tr.đ 7,28 9,32 10,88 11,86 12,75 9 Chi quản lý nghiệp vụ Tr.đ 3.726 5.814 10.123 10.607 12.531 10 Tổng chi nghiệp vụ (4+9) Tr.đ 20.380 32.457 51.041 54.986 64.659 11 Tỷ lệ chi bồi thường (4/10) % 81,7 82,1 80,2 80,7 80,6 (Nguồn: Công ty Pjico) Phân tích số liệu bảng trên ta thấy: - Số vụ giải quyết bồi thường và số vụ phát hiện trục lợi bảo hiểm năm sau đều cao hơn năm trước. Điều này cho thấy công tác giám định- bồi thường của công ty ngày càng chính xác, khách quan và trung thực hơn. Riêng năm 2003 có số vụ tổn thất đòi giải quyết bồi thường khá khiêm tốn
điều này được giải thích do năm 2003 Bộ tài chính đã ban hành quyết định số 23/2003/QĐ- BTC về thực hiện bảo hiểm TNDS bắt buộc và cũng trong năm này Chính phủ chọn là năm phát động chiến dịch xoá “điểm đen” trên tuyến quốc lộ.
- Tỷ lệ tồn đọng hàng năm của công ty ở mức rất thấp và tỷ lệ giải quyết bồi thường luôn đạt trên 97% điều này cho thấy công tác chi trả bảo