* Sau 3phút, giáo viên gọi đại diện một số
nhóm trình bày (có nx) * GV: chốt
- xuân (1) : mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, được coi là mở đầu của một năm -> nghĩa gốc.
- xuân (2) : tuổi trẻ ( nghĩa chuyển )
=> Như vậy nghĩa của từ biến đổi và phát triển theo một hướng nữa đó là hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc.
Như ở vd (a) có mối quan hệ tương đồng (giống nhau về một khía cạnh nào đó) giữa 2 sự việc-> Phương thức AD. Còn ở vd (b) dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi luôn đi đôi ) giữa 2 SV-> Phương thức HD.
?Em có nhận xét gì về các cặp từ trên ?
Hs : Hình thức ngữ âm- đọc giống nhau, nghĩa khác nhau.-> Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
Gv : Như vậy cta thấy ban đầu ngta stao ra
+ Nhận xét:
a, - xuân (1) : mùa xuân -> nghĩa gốc.
- xuân (2) : tuổi trẻ ( nghĩa chuyển )
=> chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
b, - tay (1) : Bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm (nghĩa gốc) - tay (2) : Người chuyên hoạt động hay giỏi một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển).
=> chuyển nghĩa theo
phương thức hoán dụ. (lấy bộ phận để chỉ toàn thể).
từ xuân để gọi tên cho đối tượng là mùa xuân là 1 mùa trong năm, nhưng sau đó có 1 đối tượng khác là tuổi trẻ phát sinh ra cần được gọi tên, người ta không sáng tạo ra từ mới mà ngta dùng từ xuân đã có để gọi tên nhưng nay nó mang theo 1 lớp nghĩa mới là « tuổi trẻ ». Đây chính là hiện tượng từ
nhiều nghĩa mà ta đã học ở các lớp dưới.
Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu) ngta gọi là nghĩa thứ nhất, và các nghĩa sau đó phái sinh ra từ nghĩa gốc người ta gọi là nghĩa chuyển.
Còn ở VD2 : Cùng là từ « tay » âm đọc giống nhau nhưng nghĩa cũng khác nhau, đã có sự thay đổi về nghĩa,
?Các từ ngữ khi chuyển nghĩa phải dựa trên cơ sơ nào?
- Phải dựa trên cơ sở của nghĩa gốc
? Qua tìm hiểu VD ta có thể rút ra có mấy phương thức chủ yếu để PT nghĩa của từ? Đó là những phương thức nào?
Gv : có 2 cách thức phát triển nghĩa của từ. thứ nhất ngta dùng phép ẩn dụ để tạo ra những nghĩa khác có những nét tương đồng với nghĩa ban đầu của nó, ngta dùng phép hoán dụ để tạo ra những nghĩa khác cho từ mà mqh giữa nghĩa mới và nghĩa gốc của nó là mqh gần gũi
* Vận dụng làm BT 1(SGK). * HS đọc y/c của bài tập 5(SGK)
+ mặt trời (1) -> nghĩa gốc: chỉ sv, một
hành tinh trong vũ trụ.
+ mặt trời (2)-> là một AD nghệ thuật: chỉ Bác Hồ...
=> không phải là là hiện tượng 1 nghĩa gốc PT thành nhiều nghĩa mới.
? Qua đây ta thấy 2 phương thức PT nghĩa của từ có liên quan đến 2 biện pháp tu từ mà em đã học ơ lớp 6 nhưng chúng có phải là 1 không? Vì sao?
-> Không. Vì... (SGV T54)
2. Ghi nhớ : sgk/ 56
* Lưu ý: Phương thức
chuyển nghĩa AD, HD của từ không phải là bp tu từ AD,HD.
*Điều chỉnh, Bổ sung:
... ...
... ...
C: Hoạt động luyện tập.