Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

Một phần của tài liệu 165 bài tập sự điện li và phản ứng trong dung dịch chất điện li (Trang 25 - 26)

Câu 135: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Mg(HCO3)2, CrO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 136: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3? (ĐH B 2014)

A. Na2SO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.

Câu 137: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là (ĐH A- 2014)

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 138: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên, sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là (ĐH A-09)

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 139: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là (ĐH A 2013) A. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. B. HNO3, NaCl và Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

Câu 140: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là (ĐH B 2010)

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 141: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? (ĐH B- 11)

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 142: Trong các chất Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, AgNO3; Al(OH)3 số chất vừa tác dụng được với dung dịch NH3, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 143: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là (ĐH B- 11)

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 144: Cho các oxit: SO2, CO, CrO3, CO2, CaO, Na2O, Al2O3, P2O5, SiO2, NO, N2O5, ZnO, Mn2O7, N2O, Cr2O3, MgO, NO2. Số oxit trong dãy tác dụng với NaOH ở điều kiện thích hợp tạo muối là

A. 8. B. 9. C. 11. D. 12.

Câu 145: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là (ĐH A- 12)

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 146: Cho các chất sau: Na3PO4 , NaH2PO3, Na2HPO4, NaH2PO4, NaHS, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, Na2S. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là

Câu 147: Cho các chất: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3. Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản ứng là

A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.

Câu 148: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O; CaCl2; NaHCO3; NH4Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước, đun nóng nhẹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa (ĐH B-07)

A. NaOH. B. NaHCO3. C. CaCl2. D. NaCl.

Câu 149: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5: 4: 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa

A. Na2CO3. B. NaHCO3.

Một phần của tài liệu 165 bài tập sự điện li và phản ứng trong dung dịch chất điện li (Trang 25 - 26)