CHUẨN BỊ: CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 ca nam co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 27 - 30)

1/ GV: SGK, giáo án, bảng phụ,… 2/ HS: SGK, bài soạn ở nhà,…

III.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCTIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC::

1. 1. Ổn định lớp:Ổn định lớp:

2. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài cũ:

(?) Nghĩa của từ là gì ? Cho ví dụ và xác định nhiệm vụ của phần nằm sau dấu 2 chấm ?

(?) Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ ? Nêu ra? Cho VD về cách giải thích dùng từ đồng nghĩa ? (?)Thế nào là văn tự sự ? Mục đích giao tiếp của văn tự sự là gì ? Truyện TG cĩ phải là 1 VB tự sự? (?) Em hãy kể chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng, cháu Tiên ?

3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong bài 2 vừa qua, thầy trị chúng ta đã đi vào tìm hiểu một cách khái quát, chung chung về văn tự sự, đã hiểu được phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của văn tự sự là gì. Hơm nay, trong bài học mới này chúng ta sẽ cĩ dịp len sâu vào bên trong để tìm hiểu xem trong văn tự sự cĩ những yếu tố nào đĩng vai trị then chốt, và những yếu tố ấy ra sao ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự (

(Sự việc trong văn tự sư)

Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động của HS Nội dung bài họcNội dung bài học

- GV gọi HS đọc các sự việc trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” – SGK/37.

- GV treo bảng phụ cĩ các sự việc trên bảng phụ.

(?) Chỉ ra các sự việc khởi đầu ? Sự việc phát

triển? Sự việc cao trào ? Sự việc kết thúc ?

Sự việc (1) : Khởi đầu. Sự việc (2), (3), (4): phát triển. Sự việc (5), (6): Cao trào. Sự việc (7): kết thúc.

(?) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc ?

Các sự việc được sắp xếp theo trật tự cĩ ý nghĩa.

(?) Trong bảy sự việc trên ta cĩ thể bỏ sự việc

HS đọc các sự việc trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

HS liệt kê các sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào và kết thúc của truyện. - HS khác cĩ ý kiến bổ sung.  HS chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc trong truyện. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ: 1/ Sự việc trong văn tự sự: a) - Sự việc (1) : Khởi đầu. - Sự việc (2), (3), (4): phát triển. - Sự việc (5), (6): Cao trào.

Ngày dạy: 12/09/2016 tại lớp 6A1 Ngày dạy: 13/09/2016 tại lớp 6A2, 6A3 Ngày soạn: 01/09/2016

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰSỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

nào được khơng? Vì sao?

Khơng. Vì thiếu tính liên tục, sự việc sau khơng được giải thích rõ.

(?) Các sự việc trên được kết hợp theo quan hệ nào?

Quan hệ thời gian.

(?) Cĩ thể thay đổi trình tự trước sau của các sự việc trên được khơng, vì sao?

Khơng, vì các sự việc được sắp xếp theo một trật tự cĩ ý nghĩa: sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau, và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh.

(?) Sơn Tinh đã thắng Thủy Tinh mấy lần?

Hai lần và mãi mãi. (Nếu Thủy Tinh thắng nghĩa là đất bị ngập chìm trong nước và mọi người sẽ chết hoặc biến thành ba ba, tơm cá!). Đây là chủ đề ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh.

(?) Nếu kể một câu chuyện mà chỉ cĩ bảy sự việc đơn điệu như vậy, truyện cĩ hấp dẫn khơng, vì sao?

Truyện hay phải cĩ sự việc, nhân vật cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố. (Ai làm (nhân vật là ai) ; Việc xảy ra ở đâu (địa điểm) ; Việc xảy ra lúc nào (thời gian) ; Việc diễn biến thế nào (quá trình) ; Việc xảy ra do đâu (nguyên nhân) ; Việc kết thúc thế nào (kết quả).

(?) Cĩ thể bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện được khơng, vì sao ? Việc giới thiệu Sơn Tinh tài năng như thế cĩ cần thiết khơng?

Khơng thể bỏ (vì truyện khơng cụ thể). Cần thiết (là yếu tố để thắng Thủy Tinh).

(?) Nếu bỏ việc vua Hùng ra điều kiện kén rễ đi cĩ được khơng?

Khơng (Vì điều kiện cĩ dụng ý)

(?) Việc Thủy Tinh nổi giận cĩ lí hay khơng? Lí do ấy ở những sự việc nào?

 Cĩ lí do (điều kiện đưa ra tồn là những mĩn đồ sản vật của núi rừng, dễ cho Sơn Tinh và khĩ cho Thủy Tinh) vì thế Thủy Tinh mới ốn nặng, thù sâu).

(?) Hãy nêu các chi tiết chứng tỏ người kể cĩ thiện cảm với Sơn Tinh và Vua Hùng?

 Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh rất cĩ ý nghĩa. Sơn Tinh cĩ tài xây lũy đất chống lụt  Con người sẽ thắng thiên nhiên.

(?) Cĩ thể cho Thủy Tinh thắng được Sơn Tinh được khơng, vì sao?

Nếu để Thủy Tinh thắng Sơn Tinh thì vua Hùng và thần dân của mình sẽ ngập chìm trong nước lũ.

(?) Cĩ thể xĩa bỏ sự việc “Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước ...” được khơng, vì sao?

 HS trả lời.  HS trả lời, giải thích lí do. - HS khác nhận xét, bổ sung.  HS trả lời.  Khơng hấp dẫn vì truyện trừu tượng, khơ khan.

 HS trả lời - HS khác nhận xét, gảii thích thêm.  HS trả lời.  HS trả lời: cĩ lí do. 

HS nêu các chi tiết thể hiện thiện cảm của người kể.

HS trả lời theo ý kiến cá nhân và giải thích nguyên nhân.  HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Sự việc (7): kết thúc. b) Trong chuỗi sự việc trên khơng thể bỏ qua một sự việc nào (vì như thế sẽ thiếu sự mạch lạc rõ ràng).

- Các sự việc trên được kết hợp theo quan hệ thời gian.

- Chuỗi sự việc phải được sắp xếp theo một cách trật tự nhất định.

c) Sự việc trong truyện phải cĩ ý nghĩa, người kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình. - ST cĩ tài xây lũy đất chống lụt. - Đồ sính lễ là sản vật của núi rừng. - ST thắng liên tục và mãi mãi.  Ghi nhớ 1 (SGK/38)

Khơng thể bỏ qua (vì đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra).

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự

(?) Hãy kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ?

Vua Hùng, Mị Nương, ST, TT, các lạc hầu.

(?) Ai là nhân vật chính, cĩ vai trị quan trọng nhất ?  Sơn Tinh – Thủy Tinh.

(?) Ai là kẻ được nĩi tới nhiều nhất ?

Sơn Tinh – Thủy Tinh.

(?) Ai là nhân vật phụ? nhân vật phụ cĩ cần thiết khơng? cĩ thể bỏ được khơng ?

Vua Hùng, Mỵ Nương. Khơng thể bỏ qua.

(?) Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?

- Được gọi tên, đặt tên.

- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. - Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nĩi. - Được miêu tả chân dung, trang phục, ngoại hình, dáng điệu ...

(?) Hãy cho biết nhân vật Sơn Tinh – Thủy Tinh được kể như thế nào ?

- GV lập bảng cho HS điền vào và nêu nhận xét theo cột: nhân vật, tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm.

(Bảng SGV/83)

- Sau khi HS nhận xét, phân biệt với nhân vật khác, nhân vật chính được kể ra nhiều phương diện nhất, nhân vật phụ chỉ nĩi qua, được nhắc tên, GV hướng HS vào ghi nhớ.

 HS kể tên các nhân vật trong truyện “STTT”.  HS trả lời. 

HS: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.  HS trả lời.  HS phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung.  HS quan sát bảng phụ, điền vào các cột theo hướng dẫn.  HS đọc mục ghi nhớ điểm 2 – SGK/38. - HS khác đọc lại và ghi vào vở, đĩng khung.

2/ Nhân vật trong văntự sự: tự sự:

- Được gọi tên, đặt tên.

- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. - Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nĩi.

- Được miêu tả chân dung, trang phục, ngoại hình, dáng điệu ...

Ghi nhớ 2 (SGK/38)

Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập

- GV yêu cầu Hs nội dung bài tập 1, 2 phần luyện tập.

BTập 1: HS chỉ ra việc mà các nh.vật trong

truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm.

a) Nhận xét vai trị, ý nghĩa của các nh.vật.

b) Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến hỏi Mỵ Nương, con gái vua Hùng làm vợ. Sơn Tinh đem sính lễ tới trước, cưới Mỵ Nương. Thủy Tinh đến sau khơng cưới được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Hai bên đánh nhau kịch liệt, cuối cùng Thủy Tinh thua phải rút quân về. Hàng năm đến mùa nước Thủy Tinh lại đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua cả.

c) Đặt tên truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh là đặt theo tên nhân vật chính. Tên 2 và 3 khơng tiêu biểu vì

HS đọc yêu cầu bài tập 1 và thực hiện theo yêu cầu bài tập.

Nhận xét :

- Sơn Tinh:

+ Vai trị: là nhân vật chính thể hiện chủ đề. + Ý nghĩa: ước muốn chế ngự thiên tai, lũ lụt. - Thủy Tinh: + Vai trị: là nhân vật chính thể hiện chủ đề. + Ý nghĩa : thể hiện sức mạnh tàn phá của thiên II. LUYỆN TẬP: BTập 1: Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh đã làm:

- Vua Hùng: thử tài Sơn Tinh - Thủy Tinh, ra điều kiện sính lễ

- Mị Nương: theo chồng về núi

- Sơn Tinh: đến cầu hơn, mang sính lễ đến trước, ngăn chặn dịng nước lũ, giao tranh với

khơng làm nổi bật nội dung của truyện.

- Vì: truyện sẽ khơng bộc lộ được chủ đề, vừa dài dịng vừa đánh đồng các nhân vật chính với nhân vật phụ, cĩ thể đặt tên truyện như vậy vì truyện nhằm ca ngơi chiến thắng của Sơn Tinh và nhân dân ta trong cơng cuộc đấu tranh chống thiên tai bão lụt sảy ra hàng năm.

BTập 2:

Khơng nhất thiết là kể chuyện của bản thân em, mà của nhân vật hư cấu. Khơng vâng lời mà gây hậu quả xấu như trèo cây bị ngã, đi tắm sơng 1 mình suýt chết, quay cop bị thầy cơ phê bình, ham chơi để em ngã, ... khơng vâng lời nhưng cĩ kết quả tốt như cĩ người làm việc xấu bảo em che giấu, mà em vẫn báo cáo với người cĩ trách nhiệm ... Tập xác định nhân vật, sự việc và sắp xếp câu chuyện cho phù hợp với nhau đề trên.

tai, lũ lụt.

- Vua Hùng, Mị Nương: + Vai trị: là nhân vật phụ.

+ Ý nghĩa: giúp nhân vật chính hoạt động. - HS xác định:

+Nhân vật trong truyện + Sự việc trong truyện + Diễn biễn các sự việc

Thủy Tinh.

- Thủy Tinh: đến cầu hơn, mang sính lễ đến sau, dâng nước đánh Sơn Tinh.

BTập 2:

- Nhân vật:

+ Nhân vật chính: Em + Nhân vật phụ: Mẹ em, cơ giáo, bạn cùng lớp… - Sự việc: VD: 1. Mẹ cho tiền đĩng học 2. Gặp bạn , bạn rủ đi đánh điện tử

3. Cơ giáo điện thoại thơng báo em chưa đĩng tiền lại bỏ học 4. Mẹ hỏi em khơng biết giải thích hợp lý khiến mẹ buồn. Em ân hận về những việc làm của mình. 4/ Củng cố:

GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

5/ Chuẩn bị bài mới:

- Về học bài.

- Tập phân tích sự việc và nhân vật trong 1 VB tự sự tự chọn. - Soạn trước văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.

+ Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?

+ Lê Lợi đã nhận được gươm thần ntn ? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm cĩ ý nghĩa gì ?

+ Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn ?

+ Khi nào Long Quân cho địi gươm ? Cảnh địi gươm và trả gươm diễn ra thế nào ? + Ý nghĩa của truyện ?

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 ca nam co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 27 - 30)